III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức:
b. HS: +Sưu tầm tranh cổ động Tranh đề tài để so sánh.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Ổn định tổ chức: * Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra ĐDHT.
* Giới thiệu bài… (3 phút)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSHoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
15 phút
- GV cho HS xem tranh cổ động, tranh đề tài và hỏi:
+ Tranh cổ động khác tranh đề tài ở chổ nào?
+ Tranh cổ động còn gọi là tranh gì?
- HS xem tranh.
+ Tranh cổ động màu sắc mạnh, hình ảnh cô đọng còn tranh đề tài màu thường hài hoà, hình vẽ sinh động.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Tranh cổ động thường được đặt ở đâu?
+ Trong tranh thường có những gì? + Hình ảnh trong tranh có đặc điểm gì?
- GV bổ sung:
cáo.
+ Nơi có đông người đi lại. + Hình ảnh, chữ...
+ Đơn giản, cô đọng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh cổ động:
17 phút
+ Em hãy nêu các bước vẽ tranh cổ động trên hình vẽ.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách.
- GV đặt câu hỏi gợi ý: + Em chọn đề tài gì để vẽ?
+ Em sẻ vẽ những hình ảnh gì trong đề tài đó?
+ Ngoài hình ảnh có thể có chữ gì? + Vẽ màu sắc như thế nào?
- GV bổ sung: 1. Tìm và phác mảng hình, mảng chữ. 2. Vẽ phác hình, chữ. 3. Vẽ chi tiết. 4. Tô màu. + Đề tài phòng chống ma tuý, bảo vệ môi trường,...
+ Người, đồ vật...
+ Chữ nói lên nội dung muốn thể hiện. VD: Hãy tránh xa ma tuý... + Màu sắc mạnh mẽ, rõ trọng tâm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
10 phút
- GV đặt một số câu hỏi để HS thảo luận trả lời:
+ Tranh cổ động có đặc điểm gì?
+ Vì sao tranh cổ động lại đặt nơi công cộng? - GV bổ sung và kết luận: + Có các đặc điểm: Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu; chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc; màu sắc gây ấn tượng mạnh.
+ Đẻ cho nhiều người cùng thấy.
Củng cố dặn dò:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
phút bố cục, màu sắc của tranh cổ động. - Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ động vào tiết sau.
- HS ghi nhớ. Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….. TIẾT 24: VẼ TRANG TRÍ Vẽ tranh cổ động (Tiết 2- Bài KT 15 phút)) I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động
- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn
II- Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: