III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức:
d. Họa sĩ Xơ-ra:
+ Ông thuộc thời nào của trường phái Ấn Tượng?
+ Tranh của ông chú trọng điều gì? + Ông được mệnh danh là người như thế nào?
- GV bổ sung:
+ Tả cảnh một buổi sớm mai tại hải cảngvố sự mờ ảo của hậu cảnh, nét vẽ ngắt đoạn trên sóng nước tạo sự sống động cho tranh. + Ma-nê(1832-188, Pháp) là hoạ sĩ hiểu biết rông, dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ từ bỏ lối vẽ kinh điển để vẽ những đề tài sinh hoạt hiện đại... + Tả cảnh ngày hội-thú vui của giới tiểu tư sản nhàn hạ ở Pa-ri. + là tác phẩm mở đường cho hội hoạ mới chống lại cách vẽ cổ điển.
+ Van-gốc (1853-1890, Hà Lan) chịu ảnh hưởng của hội hoạ Ấn tượng. Là người bị dằn vặt, đau khổ về cuộc sống và nghề nghiệp....
+ Cánh đồng O-vơ,Hoa hướng dương, Đôi dày cũ, Lúa vàng... + Thể hiện sự dằn vặt trong con người ông.
+ Ông thuộc thời Tân Ấn tượng. + Chú trọng phân giải màu sắc. + Cha đẻ của " Hội hoạ điểm sắc".
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
8 phút
- GV đặt một số câu hỏi để kiển tra nhận thức của HS:
+ Mô- nê thuộc trường phái nào? + Hãy kể tên những tác phẩm của ông. + Ma-nê thuộc trường phái nào?
+ Ảnh hưởng của Ma- nê đối với các
+ Hội hoạ Ấn tượng.
+ Nhà thờ lớn Ru-văng, Hoa súng, Đống cỏ khô...
+ Hội hoạ Ấn tượng.
+ Được coi là "ngọn đèn biển" của hội hoạ mới.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
hoạ sĩ trẻ.
+ Hãy nói vài nét về Van-gốc, Xơ-ra... - GV bổ sung và kết luận:
- HS trả lời...
Bài tập về nhà:
2 phút
- Đọc lại bài, xem tranh trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ.