Kết quả tiêu thụ sản phẩm 2008-

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại Hiếu Linh (Trang 33 - 39)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HIẾU LINH

2.2.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm 2008-

2.2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng

Các mặt hàng của công ty chia ra thành nhóm mặt hàng sau: - Gạch ốp lát

- Tủ bếp - Bồn tắm - Bồn vệ sinh - Chậu rửa

Qua bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ 2008-2012 ta thấy được mức độ tiêu thụ của từng mặt hàng cụ thể như sau:

Bảng 8: Mức gia tăng tiêu thụ của từng nhóm mặt hàng 2008-2012

Đơn vị tính: triệu đồng

Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Gạch ốp lát 5.214 6.153 7.653 8.853 6.653 Tủ bếp 3.876 4.476 5.176 5.776 4.776 Bồn tắm 2.134 2.284 2.684 3.084 2.484 Bồn vệ sinh 1.952 2.101 2.351 2.551 2.239 Chậu rửa 923,8 1.023,8 1.148 1.323 1.123 (Nguồn: phòng kế toán)

Qua bảng số liệu tiêu thụ từng mặt hàng của công ty ta có bảng so sánh tốc độ tiêu thụ của từng mặt hàng như sau:

Bảng 8: So sánh tốc độ tăng trưởng từng mặt hàng 2008-2012 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu So sánh 09/08 So sánh 10/09 So sánh 11/10 So sánh 12/11 Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Gạch ốp lát 939 18,00 1500 24,38 1200 15,68 (2200) (24,85_ Tủ bếp 600 15,48 700 15,32 600 11,59 (1000) (17,31) Bồn tắm 150 7,02 400 17,51 400 14,90 (600) 19,45)

Bồn vệ sinh 149 7,60 250 11,89 200 8,50 (312) (12,23) Chậu rửa 100 10,82 124,2 12,13 175 15,24 (200) (15,12)

(Nguồn: Phòng kế toán)

Ta thấy Qua danh mục thiêu thụ sản phẩm ta thấy sản lượng tiêu tụ tăng dần từ năm 2008-2011. Từ năm 2008- 20011, xây dựng ở nước ta phát triển mạnh mẽ nên tỷ trong các mặt hàng của công ty cũng tăng. Tỷ trọng sản phẩm các mặt hàng tăng qua các năm. Cụ thể như sau:

Năm 2009, doanh thu tiêu thụ mặt hàng gạch ốp lát cao cấp tăng 939 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng là 18%. Tủ bếp tăng 600 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỷ lệ tăng 15,48 %. Bồn tắm tăng 150 triệu so với năm 2009 tương ứng tyy lệ tăng 7,02%. Bồn vệ sinh năm 2009 cũng tăng 149 triệu đồng so với năm 2008. Chậu rửa tăng 100 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỷ lệ tăng 10,82%.

Năm 2010, doanh thu tiêu thụ mặt hàng gạch ốp lát cao cấp tăng 1500 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là 24,38 %. Tủ bếp tăng 700 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỷ lệ tăng 13,52 %. Bồn tắm tăng 400 triệu so với năm 2009 tương ứng tyy lệ tăng17,51%. Bồn vệ sinh năm 2010 cũng tăng 250 triệu đồng so với năm 2009. Chậu rửa tăng 124,2 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng tỷ lệ tăng 12,13%.

Sản lượng sản phẩm của công ty tăng mạnh cho đến năm 2012 thì giảm sút do nến kinh tế gặp nhiều khó khăn nhất là ngành xây dựng của Việt Nam đang bị đình trệ dẫn đến sản phẩm của công ty không tiêu thụ được, doanh thu bị giảm sút. Cụ thể, trong năm 2012, sản lượng gạch ốp lát giảm 2200 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng tỷ lệ giảm 24,85%. Tủ bếp giảm 1000 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng tỷ lệ giảm 17,31%. Bồn tắm giảm 600 triệu so với năm 2011 chậu rửa giảm 200 triệu so với năm 2011 tương ứng tỷ lệ giảm 15,12%

Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, vì thế nhu cầu của khách hàng cũng giảm mạnh . vì vậy công ty cần có biện pháp để vượt qua tình trạng khó khăn này trong năm 2013 để đi vào ổn định một cách tốt nhất.

Công ty đặt trụ sở ở Hà Nội nên vùng thị trường mà công ty nhằm đến chính là lượng khách hàng lớn ở khu vực đông dân cư này, ở đây, xây dựng phát triển, nhu cầu của người dân ngày càng tăng cao. Vì vậy, doanh thu ở khu vưc này luôn đạt doanh số cao nhất cụ thể như sau:

Bảng 10: Doanh thu tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2008-2012 phân theo khu vực thị trường Đơn vị tính: triệu đồng Khu vực 2008 2009 2010 2011 2012 Hà Nội 9154 9872 10.521 11.854 9931 Hưng Yên 1293 2100 2852 3240 2374 Bắc Ninh 1073 1250 2060 2381 1958 Hà Đông 2578 2815 3579 4112 3012 Tổng cộng 14.098 16.037 19.012 21.587 17.275

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu tiêu thụ ở khu vực hà nội luôn đạt cao nhất va tăng dần từ năm 2008 đến năm 2011, năm 2012 doanh thu bị sụt giảm do anh hưởng của nền kinh tế. Điều này được thể hiện rõ hơn qua bảng so sánh tình hình tiêu thụ của từng vùng thị trường:

Bảng 11: So sánh tình hình tiêu thụ của từng vùng thị trường

Đơn vị tính: triệu đồng

Khu

vực 2009/2008Năm 2010/2009Năm 2011/2010Năm Năm 2012/2011 Chênh lệch Tỷ trọng % Chênh lệch Tỷ trọng % Chênh lệch Tỷ trọng % Chênh lệch Tỷ trọng %

Hà Nội 718 7,8 649 6,57 1333 12,67 (1923) (16,22) Hưng Yên 807 62,41 752 35,81 388 13,6 (866) (26,73) Bắc Ninh 177 16,49 810 64,80 321 15,58 (422) (17,72) Hà Đông 237 9,19 764 27,14 533 14,89 (1100) (26,75)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng so sánh trên ta thấy được rõ hơn tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng khu vực thị trường của công ty. Ta thấy , ở khu vực ha nội doanh thu tiêu thụ tăng mạnh nhất , sau đó đến các vùng lân cận như hưng yên, bắc ninh, Hà Đông do dân cư ở nơi đayt nhu cầu xây dựng vẫn chưa cao, công ty kinh doanh mặt hàng cao cấp nên ít phù hợp với vùng này. Cụ thể như sau

ở Hà Nội, năm 2009, doanh thu tiêu thụ tăng 718 triệu đồng so với năm 2008. Tương ứng với tỷ lên tăng 7,8%. ở các vùng khác thì nhu cầu về mặt hàng này tang mạnh. Hưng yên , năm 2009 tăng 62,41% so với năm 2008. ở Bắc Ninh, doanh thu thiêu thụ tăng 177 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỷ lệ tăng 16,49%. ở Hà Đông, doanh thu năm 2009 tăng 237 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 9,19%.

Trong năm 2010, doanh thu ở Hà Nội tăng 649 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6,57%. ở Hưng Yên , Bắc Ninh, Hà Đông, doanh thu tiêu thu hàng năm tăng nhanh hơn so với khu vưc hà nội cụ thể: năm 2010, doanh thu tiêu thu Hưng Yên tăng 752 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 35,81%. ở Bắc Ninh, doanh thu tiêu thụ tăng tnangw cao 810 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 64,80 %. Ở Hà Đông, doanh thu thiêu thụ tăng 764 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 27,14%.

Năm 2011, doanh thu tiêu thụ các vùng vẫn tăng nhưng tăng nhẹ. Năm 2011, ở Hà Nội, doanh thu tiêu thụ tăng 1333 triệu đồng so với năm 2010, ở Hưng Yên, doanh thu tiêu thụ tăng 388 triệu đồng . ở bác ninh, doanh thu tiêu thụ tăng 321 triệuh đồng tương ứng tỷ lệ tăng 15,58%

Đến năm 2012, doanh thu các khu vực giảm mạnh. Hà Nội giảm 1923 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng giảm 16,23%. ở Hưng Yên, doanh thu giảm 866

triệu đồng tương ứng giảm 26,73 %. ở Bắc Ninh, doanh thu giảm 422 triệu đồng tương ứng giảm 17,72%. Ở Hà Đông, doanh thu giảm 1100 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng giảm 26,75%

Qua phân tích trên ta thấy sản lượng của công ty tiêu thụ mạnh nhất ở Hà Nội và Hưng yên. Thị trường Hà Nội đang dần vị thu hẹp. Vì vậy công ty đã có kế hoạch phát triển vùng thị trường mới để hoạt động kinh doanh được tốt hơn trong những năm khó khăn 2012 và đầu năm 2013.

2.2.1.3 Tình hình tiêu thụ theo khách hàng

Để thấy rõ hơn nữa về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2008 đến năm 2012, chúng ta sẽ xem xét tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo khách hàng.

Khách hàng của công ty được chia làm 3 nhóm: - Đại lí mà công ty phân phối

- Khách hàng mua nhỏ lẻ - Nhà thầu xây dựng

Tinh hình tiêu thụ được thể hiện rõ qua bảng tình hình tiêu thụ theo khách hàng từ năm 2008-2012

Bảng 12: Doanh thu tiêu thụ cuả Công ty giai đoạn 2008-2012 phân theo nhóm khách hàng

Đơn vị tính: triệu đồng

Khách

Hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Đại Lý 9154 10.372 10.821 11.854 9931

Khách lẻ 1870 2415 4031 4352 2886

Nhà thầu 3073 3250 4160 5381 4458

(Nguồn: phòng tài chính kế toán)

Ta thấy , hàng hóa của công ty tiêu thụ chủ yếu qua các đại lí, sau đó là nhà thầu. Hàng hóa tiêu thụ luôn tăng và được thể hiện rõ hơn qua bảng so sánh tình hình

tiêu thụ theo khách hàng từ năm 2008-2012

Bảng 12: So sánh tình hình tiêu thụ phân theo khách hàng giai đoạn 2008-2012

Đơn vị tính: triệu đồng

Khu

vực Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chên h lệch Tỷ trọng% Chên h lệch Tỷ trọng% Chênh lệch Tỷ trọng% Chênh lệch Tỷ trọng% Đại lý 1218 13,30 449 4,33 1033 9.50 (1923) (16,22) Khách lẻ 545 29,14 1616 66,91 321 7,96 (1466) (33,68) Nhà thầu 177 5,76 910 28,00 1221 29,35 (923) (17,15)

(Nguồn: phòng tài chính kế toán)

Qua bảng so sánh tình hình tiêu thụ theo khách hàng ta thấy doanh thu tiêu thụ ở khách lẻ và nhà thầu tăng mạnh hơn so với doanh thu tiêu thụ ở đại lý.

Năm 2009, ở đại lý doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 1218 triệu đồng tương ứng tăng 13,30% so với 2008. Năm 2010, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 449 triệu đòng tương ứng tỷ lệ tăng 4,33%. Năm 2011, doanh thu tiêu thụ tăng 1033 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 9,50%. Đến năm 2012, doanh thu tiêu thụ sụt giảm 1923 triệu đồng tương ứng giăm 16,22%.

Năm 2010, khách lẻ, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 545 triệu đồng tương ứng tăng 29,14% so với 2008. Năm 2010, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 1616 triệu đòng tương ứng tỷ lệ tăng 66,91%. Năm 2011, doanh thu tiêu thụ tăng 321 triệu đồng

tương ứng tỷ lệ tăng 7,96%. Đến năm 2012, doanh thu tiêu thụ sụt giảm 1466triệu đồng tương ứng giăm 33,68%.

Năm 2011, nhà thầu, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 177 triệu đồng tương ứng tăng 5,76% so với 2008. Năm 2010, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 910 triệu đòng tương ứng tỷ lệ tăng 28%. Năm 2011, doanh thu tiêu thụ tăng triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 9,50%. Đến năm 2012, doanh thu tiêu thụ sụt giảm 923 triệu đồng tương ứng giăm 17,15%.

Năm 2012, doanh thu sụt giảm. Kế hoạch của công ty đến năm 2013 sẽ tập trung hơn vào khách hàng lẻ để tăng thêm doanh thu, ổn đinh hoạt động kinh doanh trong thời buổi kinh tế khó khăn

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại Hiếu Linh (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w