Trạng thái thiên nhiên, Tính chất vật lý

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 25 - 28)

Có nhiều trong các loại hạt gạo, mỳ, ngô... củ sắn ,khoai ... quả chuối, táo ...

Là chất bột vô định hình trắng không tan trong nớc lạnh khi đun sôi một phần bị phồng lên tạo thành dung dịch keo (hồ tinh bột)

II.Công thức cấu tạo.

Là polyme phân tử khối rất lớn - gồm nhiều gốc Glucozo liên kết với nhau.

- Công thức phân tử (C6H10O5)n

- Cấu tạo phân tử: là hỗn hợp : -amilozo - amilopectin

- Không có nhóm chức -CHO

III. Tính chất hoá học.

- Không có phản ứng tráng bạc

Quá trình quang hợp (môn sinh học)

1,Phản ứng thuỷ phân:

(C6H10O5)n + nH2O Axit, to

n C6H12O6

2,Phản ứng màu với iốt:

phản ứng nhận biết dung dịch tinh bột hoạc ngợc lại

dung dịch I2+ dung dịch tinh bột → dung dịch xanh lam. Khi đun nóng màu xanh bị mất. Để nguội dung dịch màu xanh lại xuất hiện.

III. Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể:

(C6H10O5)n Men alimaza mantozo Men mantozo Glucozo

Mao trạng ruột Máu → Gan → Các mô trong cơ thể tại tế bào và các mô Glucozo→CO2 + H2O

IV. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh:

6nCO2 + 5nH2O Quang hợp (C6H10O5)n + 6nCO2

4. Củng cố. Viết phản ứng theo sơ đồ sau: CO2→ tinh bột → Glucozo → rợu etylic → cau su Bài tập về nhà 118, 120. Tiết 25. xenlulozo Ngày dạy: 01/12 /2007. Lớp : 12A, 12G. I. Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc công thức phân tử xenlulozo . Tính chất hoá học của xenlulozo. - ứng dụng của xenlulozo.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số. 2. Kiển tra bài cũ. bài 118. 3. Bài mới.

Hs tự đọc và tự ghi kết luận

Xelulo trinitrat làm thuốc súng không khói

Hai este này làm phim không cháy

I. Trạng thái thiên nhiên, Tính chất vật lý..

Có nhiều trong sợi bông, đay, gai...

là chất rắn dạng sợi, trắng, không mùi,không tan trong nớc,và các hợp chất hữu cơ

II.Cấu tạo phân tử xenlulozo .

- Phân tử khối lớn hơn của tinh bột

- Gồm nhiều gốc Glucozo liên kết với nhau.

Mỗi gốc có 3 nhóm –OH Không có nhóm -CHO Ctpt [C6H7O2(OH)3]n

III. Tính chất hoá học.

- Không có phản ứng tráng bạc

- Các nhóm -OH không có phản ứng tạo phức với Cu(OH)2

1, Phản ứng thuỷ phân: (C6H10O5)n + nH2O Axit, to n C6H12O6 2, Phản ứng với HNO3: [C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2 H2SO4, to [C6H7O2(ONO2)3]n+ H2O xelulo trinitrat IV. ứ ng dụng: Điều chế rợu etylic

(C6H10O5)n →C6H12O6→C2H5OH

Sản xuất tơ nhân tạo Tơ visco

Xenlulozo + NaOH→Natrixenlulozo CS2 Xenlulozoxangtogenat + NaOH dd Visco nhớt H2SO4l Xenlulozo (tơ visco)

Tơ axetat

[C6H7O2(OH)(O-CO-CH3)2]n & [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n→ Tơ axetat Xenlulozo diaxetat Xenlulozo triaxetat

4. Củng cố. Xenlulozo và tinh bột có phải là đồng phân của nhau không, giải thích ? Bài tập về nhà 123.

Chơng V: Aminoaxit - protit

Tiết 26. Amino axit.

Ngày dạy: 01/12/2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc đặc điểm công thức cấu tạo của phân tử Amino axit .

- Trên cơ sở CTCT suy ra tính chất hoá học của Amino axit. Gọi tên một số các Amino axit - Biết ứng dụng và ý nghĩa của Amino axit đối với sự sống.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiển tra bài cũ. Tính chất hoá học của Xenlulozo. 3. Bài mới.

Hs tự đọc và tự ghi kết luận

Axit + (α, β)Amino + tên thờng của axits tơng ứng.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w