Sử lý dung dịch thu đợc bằng CO2 đợc chất không tan.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 57 - 62)

II. Các phơng pháp điều chế kim loại.

Sử lý dung dịch thu đợc bằng CO2 đợc chất không tan.

NaAlO2 + CO2 + 2H2O = Al(OH)3↓ +NaHCO3

Lọc rửa kêt tủa nong nóng đợc oxit nhôm.

2.Sản xuất nhôm.

a, Nguyên tắc: Al3+ + 3e = Al b, Ph ơng pháp :

Điện phân nóng chảy từ nhôm oxit

* Chuẩn bị chất điện ly ngời ta cho thêm criolit nóng chảy đẻ đợc hỗn hợp nóng chảy ở 900oC, nhẹ hơn nhôm nên khi nhôm tạo thành sẽ nàm ở dới.

* Quá trình điện phân.

Al2O3 Al3+ O2 Al3+ + Al3+ +3e = Al O 2 2O2- - 4e = O2

2Al2O3 điện phân 4Al + 3O2

nóng chảy

BTVN 4, (SGK) Tiết 55 bài thực hành số 3

Tiết 55. Bài thực hành số 3

Tính chất của Glixerin, gluxit, protit và polime

Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Chứng minh đợc một số tính chất hoá học cơ bản Glixerin, Gluxit, Protit và Polime. - Rèn luyện kỹ năng thực hành .

- Góp phần phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức đẻ giải thích hiện tợng.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số. 2. Kiểm tra chuẩn bị thực hành 3. Nội dung.

Quan sát hiện tợng, giải thích viết phơng trình phản ứng.

c, Lúc đầu kết tủa mầu vàng của CuOH sau khi đun nóng chuyển thành mầu đỏ gạch

CuOH = Cu2O + H2O

Có thể trung hoà bằng dung dịch NaOH

Khi nào trung hoà hết axit ?

Dung dịch có mầu tím xanh (k d CuSO4) Đầu tiên có kết tủa trắng sau chuyển màu vàng.

Bị hoá dẻo sau khi nguội hoá cứng.

Thí nghiệm 1 :

Phản ứng của Glixerin, Glucozo với Cu(OH)2

a, Điều chế Cu(OH)2

Cho 1 ml NaOH 10% vào 1ml CuSO4→ lọc lấy kết tủa.

b, Dùng đũa thuỷ tinh cho vào hai ống nghiệm glucozo, glixerin 1% với Cu(OH)2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c, Đun nóng nhẹ ống glucozo và Cu(OH)2ở trên.

Thí nghiệm 2 :

Thủy phân Saccarozo a, Thủy phân.

Cho 1-2ml dung dịch Saccarozo1% +0,5-1ml H2SO410% đun. b, Sản phẩm của Saccarozokhi thủy phân.

Trung hoà axit d bằng NaHCO3.

Cho Cu(OH)2vào dung dịch sau khi đã trung hoà đun nóng.

Thí nghiệm 3 :

Sự đông tụ Protit

Dùng hai ống nghiệm cho vào dung dịch long trắng trứng gà một ống đun một ống để so sánh.

Thí nghiệm 4 :

Phản ứng màu của Protit

a, 1ml Protit + 1ml NaOH đặc + 1dọt CuSO42% . b, 1ml Protit + 1ml HNO3 đặc và đun 1-2 phút.

Thí nghiệm 5 :

Nhiệt dẻo của Polime

Đa polietilen, polistiren lại gần ngọn lửa quan sát Thí nghiệm 6 :

Tác dụng của dung dịch axit, kiềm với Polime

Chỉ có phenolfocmandehit tan dần trong

H2SO4đặc

lợt tác dụng với H2SO4đặc HNO3đặc NaOHđặc

3. Củng cố. Chẩn bị tờng trình.

Tiet 55.Bài thực hành số 3

Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Vận dụng kiếm thức để giải thích hiện tợng hóa học của kim loại kiềm (Na, K) hợp chất của kim loại kiềm thổ (Ca), nhôm và hợp chất của nhổmtong những phản ứng hóa học. - Có khả năng nhận biết một số ion kim loại kiềm, kiềm thổ bằng phơng pháp hóa học . - Rèn luyện kỹ năng thực hành .

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số. 2. Kiểm tra chuẩn bị thực hành 3. Nội dung.

Quan sát hiện tợng, cho biết những chất nào hình thành trên mặt cắt, giải thích viết ph- ơng trình phản ứng.

Quan sát đợc gì, giải thích.

Giải thích các hiện tợng xảy ra . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho biết chất nào tham gia phản ứng. Tại sao phải dùng NaOH loãng. Nếu NaOH loãng cho nhiều có tạo thành Nhôm hidroxit không ?

Thí nghiệm 1 :

Kim loại kiềm tác dụng với không khí. Để kim loại Na hoặc K ngoài không khí

Thí nghiệm 2 :

Kim loại kiềm tác dụng với nớc.

Thả kim loại kiềm vào ống nghiệm có nớc úp phẽu thuỷ tinh nên đốt hơi thoát ra. Nhỏ phenoltalein vào.

Thí nghiệm 3 :

Phản ứng dung dịch Ca(OH)2 với CO2

Cho Ca(OH)2 vào ống nghiệm dẫn khí CO2 d từ từ vào ống nghiệm. Đun nhẹ hỗn hợp thu đợc.

b, 1ml Protit + 1ml HNO3 đặc và đun 1-2 phút.

Thí nghiệm 4 :

Nhôm phản ứng với oxi trong không khí Thả bột nhôm vào ngọn lửu đèn cồn

Thí nghiệm 5 :

Điều chế nhôm hidroxit

Dùng muối nhôm phản ứng với dung dịch NaOH loãng Thí nghiệm 6 :

Cho biết hiện tợng

Kết luận gì khi các hiện tợng trên xảy ra

Tính chất của nhôm hidroxit

Lấy kết tủa ở thí nghiệm 5 chia hai phần Phần một cho tác dụng với axit

Phần hai cho tiếp bazo

3. Củng cố. Chẩn bị tờng trình.

Tiết 61. Sản xuất Gang

Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Nguyên tác sản xuất gang các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quặng trong lò cao. - Nguyên liệu chính trong sản xuất gang và vai chò của chúng trong quá trình sản xuất. - Một số quặng trong tự nhiên, thành phần. Biện pháp kỹ thuật tăng tốc độ phản ứng.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 SGK (141) 3. Bài mới.

Vì sao trong tự nhiên không có sắt ở dạng đơn chất ?

CHo biết loại quặng nào chứa hàm lợng sắt lớn nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu lẫn oxit SiO2chất chảy là CaCO3

Nếu chất chảy là CaO chất chảy là SiO2

Viết phản ứng tạo khí CO .

Tận dụng nhiệt của than cốc mà quá trình khử sắt oxit cùng ử trong một lò.

Viết các phản ứng xảy ra.

I.Sắt trong tự nhiên.

Quặng hematit.

Hematit đỏ chứa Fe2O3 khan Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O

Quặng manhetit chứa Fe3O4

Quặng Xedirit chứa FeCO3

Quặng Pirit chứa FeS2

II. Sản xuất Gang.

1.Nguyên liệu.

Quặng sắt, không chứa hoặc ít lu huỳnh, phôtpho. Than cốc đợc diều chế từ than gầy.

Chất chảy dể tạo hợp chất dễ nóng chảy

2.Nguyên tắc.

Fe2O3→ Fe3O4 →FeO → Fe

3. Quá trình phản ứng khi sản xuất gang

a, Phản ứng tạo chất khử CO. C + O2 = CO2 + Q

CO2 + C >1500oC2CO – Q b, CO khử sắt oxit.

Hình vẽ 29 SGK (146) - Phần giữa thân lò Fe

3O4 + CO >500oC 3Fe O + CO2↑ - Phần dới thân lò FeO + CO >700oC Fe+ CO2↑

4. Sự tạo thành gang.

Sắt sau khi nóng chảy xuống bụng lò nơi có nhiệt độ khoảng 1500oC hoà tan một phần cacbon, một lợng nhỏ các nguyên tố Mn, Si ... tạo thành gang.

4. Củng cố. Bài tập 4 SGK (147) BTVN 5, 6, 7, (SGK) Tiết 61,62. Sản xuất thép. Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G. I. Mục đích yêu cầu:

- Nguyên tác sản xuất thép các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện gang thành thép. - Ưu nhợc điểm chính của phơng pháp luyện thép Betxome, Mactanh và lò điện. - Biết những nguyên liệu cơ bản để luyện thép.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3, 5 SGK (147) 3. Bài mới.

Từ gang có thể chuyển thành thép đợc không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm thế nào để chuyển đợc gang thành thép

Viết phản ứng hóa học xảy ra.

Làm thế nào để loại bót đợc các oxit trên ?

I.Nguyên liệu sản xuất thép.

Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu. Không khí hoặc oxi.

Nhiên liệu dầu ma dút hoặc khí đốt. Chất chảy Canxi oxit hoặc Silic 4 oxit.

II. Nguyên tắc sản xuất thép.

Oxi hoa các chất trong gang (Si, Mn, C, S, P ) thành ôxit nhằm làm giảm hàm lợng của chúng ta đợc thép.

III. Những phản ứng hóa học xẩy ra

trong quá trình luyện gang thành thép.

1.Phản ứng tạo thép.

Ban đầu Si và Mn bị oxi hóa. Si + O2 = SiO2

2Mn + O2 = 2MnO

Kế tiếp ở trên 1200oC CO2 + C >1500oC2CO S + O2 = SO2 4P + 5O2 = 2P2O5 Một phần sắt bị oxi hóa. 2Fe + O2 = 2FeO

Sắt oxit bị Mn khử. FeO + Mn = Fe + MnO

2.Phản ứng tạo xỉ.

3CaO + P2O5 = Ca3(PO4)2

Hình vẽ 29 SGK (146)

IV. Các ph ơng pháp luyện gang thành thép

1. Ph ơng pháp Betxome

- Ưu điểm nhanh, thiết bị đơn giản Không cần nhiên liệu - Không luyện đợc thép có thành phần nh ý muốn.

- Chất lợng thép không cao.

2. Ph ơng pháp lò Mactanh.

- Ưu điểm tận dụng đợc thép phế liệu, luyện đợc thép có chất lợng cao.

- Tiêu hao nhiên liệu. Thời gian luyện thép dài.

2. Ph ơng pháp lò điện.

- Ưu điểm luyện đợc những loại thép đặc biệt có thành phần khó nóng chảy.

- Dung tích lò nhỏ nên khối lợng thép không nhiều. 4. Củng cố. Bài tập 2 SGK (152)

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 57 - 62)