Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử kim loại.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 37 - 38)

- Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính của nguyên tử phi kim.

- Số electron ở lớp ngoài ít (1,2,3 electron) lực liên kết của hạt nhân với electron yếu năng lợng ion hoá nhỏ.

II. Tính chất hoá học chung của kim loại.

Kim loại dễ nhờng electron lớp ngoài cùng thể hiện tính chất khử.

M – ne =Mn+

1, Tác dụng với phi kim KL + O2 = Oxit kim loại 2Mg + O2 = 2MgO KL + PK = Muối 2Na + Cl2 = 2NaCl

2, Tác dụng với axit.

a, Tác dụng với axit không có tính oxi hoá (HCl, H2SO4l)

KL(Trớc H) + Axit = Muối + H2 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2

b, Tác dụng với axit có tính oxi hoá. (HNO3, H2SO4đ) Tác dụng hầu hết các kim loại trừ Au, Pt

Fe, Al không tác dụng với HNO3đ,nguội H2SO4đ, nguội N+5→ N+4, N+2, N+, N0, N-3

S+6→ S+4, S0, S-2

3, Tác dụng với dung dịch muối. Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu Fe + Cu+2 = Fe+2 Cu

Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó.

4. Củng cố. Dự đoán và giải thích hiện tợng khi cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 ?

BTVN 3, 4, 5 (SGK) : 160(SBT)

Tiết 37. Dãy điện hóa của kim loại

Ngày dạy: 12/01/2008. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc từ phản ứng hoá học giữa hai cặp oxy hoá khử của kim loại. - Cơ sở thành lập dãy thế điện hoá, chiều phản ứng giữa các cặp oxy hoá khử.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: tính chất hoá học của kim loại ? 3. Bài mới.

Mỗi chất Oxy hoá và chất khử của cùng một nguyên tố hoá học đợc gọi là cặp oxy hoá khử

Cho Fe phản ứng với dung dịch CuSO4

Xác định vai trò các chất trong phản ứng

Fe khử đợc Cu2+

Cho Cu vào dung dịch AgNO3 dự đoán hiện tợng

Là dãy những cặp oxy hoá khử đợc xắp xếp theo chiều tăng tính oxy hoá của các ion kim loại và chiều giảm của kim loại.

Viết phản ứng xảy ra giữa hai cặp Mg23+/Mg

Zn2+/Zn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 37 - 38)