Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học cảu mội trờng xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại.
M0 – ne =Mn+
1, ăn mòn hoá học.
ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nớc ở nhiệt độ cao.
+ Kim loại bị ăn mòn hoá học đã nhờng electron trực tiếp cho môi trờng, không tạo thành dòng electron.
2, ăn mòn điện hoá.
ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng điện.
a. Thí nhiệm:
Ngâm lá Zn và Cu trong dung dịch axit (hai kim loại không tiếp xúc ). Nếu dùng bóng đèn pin nối với hai kim loại đèn sáng.
+ Hai kim loại trong môi trờng điện ly kim loại mạnh cực âm bị ăn món, kim loại yếu cực dơng.
b. Các điều kiện ăn mòn điện hóa . - Các điện cực bản chất khác nhau.
- Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp. - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện ly. c. Cơ chế của ăn mòn điện hóa .
+ Kim loại là cực âm bị ăn mòn thành ion dơng tan vào dung dịch điện ly.
+ Dòng electron chuyển dời từ cực âm tới cực dơng - Môi trờng H+ bị khử thành Hidro 2H+ + 2e = H2
- Môi trờng là muối trung hoà hoặc nito có hoà tan oxy thì xẩy ra 2H2O + O2 + 4e = 4OH-
d. Bản chất của ăn mòn điện hóa .
Là quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt điện cực. Vị trí của cặpkim loại trong dãy điện hoá
4. Củng cố. CHo biết điều kiện, bản chất sự ăn mòn kim loại ? Lấy ví dụ về ăn mòn kim loại ?
BTVN 185, 188 (SBT)
Tiết 40. ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại (t2)
Ngày dạy:19/01/2008. Lớp : 12A, 12G.
I. Mục đích yêu cầu:
- Điều kiện cơ chế ăn mòn kim loại bản chất ăn mòn kim loại. - Cách chống ăn mòn kim loại.
II. Nội dung:
1. ổn định lớp kiểm tra sí số.
2. Kiểm tra bài cũ: Các điều kiện ăn mòn kim loại? 3. Bài mới.
Sự ăn mòn kim loại tác dụng hóa học của môi trờng: Nguyên tác chung chống ăn mòn kim loại là hạn chế hoặc triệt tiêu ảnh hởng của môi trờng đối với kim loại.
Zn, Sn bảo vệ đợc Fe vì bề mặt luôn có lớp
ZnO mịn bảo vệ Fe bên trong.
Hợp kim inoc, gang ...