Định nghĩa: Aminoaxit là tạp chức, trong phân tử đồng thời chứa nhóm chứcAmino(-NH2) và nhóm chức cacboxyl (-COOH).
Ví dụ H2N-CH2-COOH
Danh pháp: Axit + Amino + tên axit t ơng ứng
Ví dụ H2N-CH2-COOH Axit amino axetic (glixin, hay glicocol) II. Tính chất vật lý.
- Là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nớc và có vị ngọt.
III. Tính chất hoá học.
1, Tính bazo: Tác dụng với axit → muối
H2N-CH2-COOH + HCl →ClH3N-CH2-COOH 2, Tính axit: 2, Tính axit:
a, Tác dụng với bazo ( oxitbazo)
H2N-CH2-COOH + NaOH →H2N-CH2-COONa + H2O
b, Tác dụng với rợu.
H2N-CH2-COOH + C2H5OH H+, to H2N-CH2-COOC2H5 + H2O 3, Phản ứng trùng ng ng :
H2N-CH2-COOH +H2N-CH2-COOH +... to, p (-HN-CH2-CO-NH-)n
nhóm peptit
nH2N-CH2-COOH to, p (-HN-CH2-CO-) n polipeptit
IV. ứ ng dụng:
Aminoaxit đợc coi là chất cơ sở xây dựng nên các protit trong cơ thể động thực vật.
4. Củng cố. Giải bài tập 4 SGK
Bài tập về nhà 127, 128, 129, 130.
Tiết 27: protit
Lớp : 12A, 12G.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của phân tử protit . - Nắm đợc tính chất hoá học của protit.
- hiểu đợc sự chuyển hoá protit trong cơ thể.
II. Nội dung:
1. ổn định lớp kiểm tra sí số.
2. Kiển tra bài cũ. Tính chất hoá học của Xenlulozo. 3. Bài mới.
Hs tự đọc và tự ghi kết luận
Hs tự đọc và tự ghi kết luận
Các gốc R1, R2, R3 là gốc hidrocacbon hoặc gốc hidrocacbon chứa nhóm chức
-OH, -SH, -COOH, -NH2
Sự kết tủa protit bằng nhiệt độ gọi là sự đông tụ. Nh long trắng gà bị đông khi đun hay nấu riêu cua.
Phản ứng nhận ra protit