1, Cách ly kim loại với môi tr ờng .
Dùng những chất bền với môi trờng phủ ngoài bề mặt những vật bằng kim loại.
a, Sơn chống gỉ, vecni dầu mỡ ... b, Tráng, mạ điện Ni, Zn, Cu, Sn ...
Ví dụ: Để bảo vệ những vật bằng Fe, thép. Tráng hoặc mạ vật đó bằng Zn, Sn ... Chú ý lớp kẽm, thiếc rất mềm nếu xớc thì lớp Fe bên trong bị ăn mòn rất nhanh.
c, Một số hợp chất hóa học bền vững .
Oxit kim loại phốt phát phơng pháp tạo mầu cùng. 2, Dùng hợp kim chống gỉ .
Chế tạo những hợp kim chống gỉ (Fe – Cr – Ni) không bị ăn mòn trong môi trờng không khí, axit, bazo, muối, ...
Để bảo vệ tầu biển bằng thép ngời ta gắn những tấm kim loại Zn ở phía ngoài của tầu để bảo vệ thành tầu.
3, Dùng chất chống ăn mòn
Thêm một lợng nhỏ chất kìm hãm vào môi trờng để giảm tốc độ phản ứng.
4, Ph ơng pháp điện hoá .
Để bảo vệ kim loại nối kim loại này với kim loại khác có tính khử mạnh hơn.
4. Củng cố. Tại sao phải bảo vệ kim loại. Có những phơng án nào để bảo vệ vật bằng kim loại
BTVN SGK (101)
Tiết 41. điều chế kim loại
Ngày dạy: 26/01/2008. Lớp : 12A, 12G.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nguyên tắc và những phơng pháp điều chế kim loại phổ biến, đối với những phơng pháp cần biết bản chất là những phản ứng oxi hoá khử và nêu đợc chất oxi hoá chất khử
- Những kim loại nào cần điều chế và áp dụng phơng pháp nào. - Kỹ năng tính toán lợng kim loại điều chế đợc
II. Nội dung:
1. ổn định lớp kiểm tra sí số. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 6 SGK 3. Bài mới.
Trong tự nhieenchir có ít những kim loại quý hiếm tồn tại dạng đơn chất nh Au, Ag, Pt. Nên các kim loại khácmuốn có kim loại nguyên chất phải có phơng pháp điều chế
Xác định vai trò của các chất trong phản ứng.
Phơng pháp này thờng để điều chế các kim