M+ 10HNO3 = M(NO3)2 +3H2 O+ NHNO

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 50 - 57)

II. Các phơng pháp điều chế kim loại.

4M+ 10HNO3 = M(NO3)2 +3H2 O+ NHNO

3, Tác dụng với nớc.

M + 2H2O = M(OH)2 + H2

IV. ứ ng dụng.

Be tạo hợp kim cứng, đàn hồi, không bị ăn mòn để chế tạo vỏ máy bay, tầu biển ...

Mg tạo ra hợp kim nhẹ và bền dùng để chế tạo vỏ máy bay, tên lửa, ôtô ..

Ca dùng làm chất khử để tách các kim loại khác ra khỏi hợp chất oxi, lu huỳnh, ra khỏi thép ...

V. Điều chế.

MX2

điện phân

nóng chảy M + X2

4. Củng cố. Cho biết tính chất hoá học cơ bản của Ca, viết phơng trình minh hoạ? BTVN 224, 225, 226 (SBT)

Tiết 48. Một số hợp chất quan trọng của canxi

Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Tính chất vật lý, tên thờng gọi của CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. - Tính chất hóa học của CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 225 SBT 3. Bài mới.

Cho biết tính chất vật lý của vôi sống mà em đã gặp.

CaO là oxit bazo hãy nêu tính chất hóa học của CaO

Cho biết ứng dụng của CaO

Cho biết cách điều chế CaO đã gặp. Canxicacbonat còn gọi là vôi sống.

Nêu tính chất hóa học của dung dịch nớc vôi trong.

Canxicacbonat dùng làm đá vôi trong vật liệu xây dựng, sản xuất vôi sống

Thạch cao dùng làm đúc tợng làm chất kết dính trong vật liệu xây dựng.

I.Canxi oxit. (Vôi sống)

Là chất rắn màu trắng to nóng chảy 2585oC Tác dụng với nớc tạo bazo.

CaO + H2O = Ca(OH)2 + Q

Tác dụng với axit

CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O

Tác dụng với oxit axit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CaO + CO2 = CaCO3

ứng dụng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng.

Điều chế CaCO3 = CaO + CO2

II. Canxi hidroxit.

Là chất rắn ít tan trong nớc. Dung dịch Ca(OH)2 nớc vôi. Tác dụng với axit

Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O

Tác dụng với oxit axit.

CaO + CO2 = CaCO3

Tác dụng với dung dịch muối

Ca(OH)2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaOH

III. Canxicacbonat.

Canxicacbonat là chất rắn mầu trắng không tan trong nớc. Tác dụng với axit.

CaCO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O +CO2 Tác dụng với oxit axit ở nhiệt độ thấp

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

IV. Canxi sunfat.

Canxisunfat còn gọi là thạch cao CaSO4.2H2O thạch cao sống

2CaSO4. H2O thạch cao nung nhỏ lửa CaSO4 thạch cao khan

4. Củng cố. Thực hiện dãy biến hoá ở bài tập 1 SGK (118-119) BTVN 2, 3, 4, 5 (SGK) Tiết 49. Nớc cứng Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G. I. Mục đích yêu cầu: - Khái niện về nớc cứng.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1, 2 SGK (119) 3. Bài mới.

Nớc có vai trò rất quan trọng trong dời sống con ngời.

Hãy cho biết các nguồn nớc mà con ngời sử dụng, nguồn nớc đó có tinh khiết hay không. Tuỳ thuộc vào ion gốc axit có trong nớc ngời ta chia làm hai loại nớc cứng.

Hãy cho biết tác hại của nớc cứng mà em biết.

bằng phơng pháp hóa học hãy cho biết cách làm mất các ion Ca2+, Mg2+

có trong nớc

I.Nớc cứng.

Trong nguồn nớc có hoà tan một số khoáng chất

Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaSO4, MgSO4, CaCl2 ...

Nớc có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nớc cứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nớc không chứa hoặc chứa ít ion trên gọi là nớc mềm.

II. Phân loại n ớc cứng.

1.N ớc cứng tạm thời .

Nớc chứa các loại ion HCO3-. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. 2. N ớc cứng vĩnh cửu

Nớc chứa các loại ion SO42-, Cl-. CaSO4, MgSO4, CaCl2

III. Tác hại của n ớc cứng.

Nớc cứng tạo chất kết tủa bám trên vải, nớc cứng tạo lớp cặn trong nồi hơi, siêu ...

IV. Cách làm mềm n ớc cứng.

1. Phơng pháp hóa học. Nớc cứng tạm thời

Ca(HCO3)2 to

CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O

Nớc cứng tạm thời và nớc s cứng vĩnh cửu có thể dùng CaSO4 + Na2CO3 = CaCO3 + Na2SO4

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 = CaCO3 + NaHCO3 2. Phơng pháp trao đổi ion.

Cho nớc cứng đi qua chất trao đổi ion (ionit) chất này sẽ hấp thụ các ion Ca2+, Mg2+ có trong nớc thế vào đó Na+, H+ ta đợc nớc mềm. 4. Củng cố. Bài tập 5 SGK (121) BTVN 3, 4 (SGK) Tiết 51. Nhôm Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G. I. Mục đích yêu cầu:

- Vị trí của nhôm trong HTTH. - Tính chất vật lý, tính chất hóa học. - ứng dụng của nhôm trong đời sống.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1, 2 SGK (119) 3. Bài mới.

Viết cấu hình electron của nguyên tử nhôm và cho biết những electron ở các phân mức nào là electron hoá trị.

Hãy cho biết tính chất vật lý của nhôm.

Dựa vào cấu tạo nguyên tử hãy dự đoán tính chấy hóa học của nhôm.

Làm thí nghiệm bột Nhôm cháy trong không khí

Nhôm có thể khử N5+, S6+ xuống mức thấp hơn.

Giới thiệu về phản ứng của Al với Fe2O3 cần dây Mg để khơi mào phản ứng

I.Vị trí và cấu tạo nguyên tử của nhôm.

ZAl = 13 1s22s22p63s23p1 trong đó có 3 electron hoá trị Nhôm đứng sau Mg, trớc Si.

II. Tính chất vật lý .

Nhôm là kim loại nhẹ mầu trắng bạc, dẻo dễ dát mỏng dễ nóng chảy (660oC) dẫn nhiệt dẫn điện tốt.

III. Tính chất hóa học của Nhôm.

Al – 3e = Al3+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tác dụng với phi kim.

Tác dụng mạnh với O2, Cl2, S ...

4Al + 3O2 = 2Al2O3+ Q

2. Tác dụng axit.

2Al + 6HCl = 2AlCl3 +3H2↑

Al không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội. Al + 4HNO3 = Al(NO)3 +NO↑+ 2H2O

3. Tác dụng oxit kim loại. (phản ứng nhiệt nhôm) 2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe

2. Tác dụng với nớc .

2Al + 6H2O = 2Al(OH)3 +3H2↑

IV. ứ mg dụng của Nhôm.

Trang trí nội thất.

Làm vật dẫn điện, trao đổi nhiệt.

Trong công nghiệp thực phẩm làm hộp hay giấy gói ... hợp kim nhôm nhẹ bền ...

4. Củng cố. Bài tập 3 SGK (126) BTVN 4, 5 (SGK)

Tiết 52. hợp chất của Nhôm

Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Tính chất hóa học của Al(OH)3 lỡng tính và không bền với nhiệt.

- Lý giải vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trờng kiềm nhận biết các hợp chất của nhôm.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3, 4 SGK (126) 3. Bài mới.

Nhôm oxit khan là đá quý Hồng ngọc, saphia... Chứng minh Al2O3 có tính bazo

Chứng minh rằng Al(OH)3là chất lỡng tính Cho biết quá trình bị phá huỷ của nhôm trong môi trờng bazo, viết phản ứng

bên ngoài nhôm có một lớp Al2O3 Sau khi hết nhôm oxit

Lớp Al(OH)3 bị hoà tan

I.Nhôm oxit. Al2O3

Nhôm oxit là chất rắn mầu trắng không tan trong nớc to nóng chảy cao (>2000oC), rất bền.

Nhôm oxit là hợp chất lỡng tính.

Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + 2H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đá quý dùng làm đồ trang sức. nhôm oxit có độ rắn cao thờng có ở trân kính đồng hồ, máy phát lade.

II. Nhôm hidroxit . Al(HO)3

Nhôm hidroxit là chất kết tủa dạng keo màu trắng. Không bền bởi nhiệt.

Al(OH)3 to

Al2O3 + 3H2O

Nhôm oxit là hợp chất lỡng tính.

Al(HO)3 + 3HCl = AlCl3 + 3H2O Al(HO)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O

Nhôm bị phá huỷ trong môi trờng bazo

Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + 2H2O 2Al + 6H2O = 2Al(OH)3 +3H2↑ Al(HO)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O

III. Muối Nhôm.

1. Nhôm sunfat.

Muối kép kali và nhôm ngậm nớc

K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O {KAl(SO4)2.12H2O}

ứng dụng trong ngành thuộc da, chất cầm mầu khi nhuộm vải.

2. Nhôm clorua.

Dùng làm chất xúc tác trong công nghiệp chế biến dầu mỏ và tổng hợp hợp chất hữu cơ.

4. Củng cố. Bài tập 3 SGK (129) BTVN 4, 5 (SGK)

Tiết 53. một số hợp kim quan trọng của Nhôm

Ngày dạy: /2007. Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Cung cấp mọt số hiểu biết về những hợp kim quan trọng của nhôm trên các mặt thành phần tính chất và ứng dụng.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4, 5 SGK (130) 3. Bài mới.

Hợp kim duyra có độ bền bằng độ bền của thép.

Hợp kim này khi đúc rất ăn khuôn (thể tích dãn nở khi nhiệt độ giảm)

Hợp kim này thờng làm dây dẫn điện cao thế thay cho dây đồng là kim loại nặng quý hiếm.

I.Hợp kim duyra.

+ Thành phần: 94% Al, 4%Cu Còn lại Mn, Mg, Si ... + Tính chất: Độ bền cao hơn nhôm 4 lần d = 2,75 g/cm3 + ứ ng dụng : Dùng nhiều trong chế tạo máy bay, ôtô ...

II. Hợp kim silumin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thành phần: 10 - 14% Si, Còn lại Al ... + Tính chất: Độ bền cao nhẹ

+ ứ ng dụng : Thờng chế tạo các chi tiết của máy móc ...

III. Hợp kim almelec.

+ Thành phần: 98,5% Al, Còn lại, Mg, Si, Fe ... + Tính chất: điện trở nhỏ, dai, bền hơn nhôm

+ ứ ng dụng : Dùng để chế tạo dây dẫn điện cao thế ...

IV. Hợp kim electron.

+ Thành phần: 83,3% Mg, 10,5% Al Còn lại Mn, Zn ... + Tính chất: Độ bền cao chịu đợc sụ va chạm và sự thay đổi nhiệt độ đột ngột d = 2,75 g/cm3

+ ứ ng dụng : Dùng nhiều trong chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, v tinh nhân tạo ...

4. Củng cố. CHo biết tầm qua trọng của hợp kim nhôm ? BTVN 2 (SGK)

Tiết 54. Sản xuất Nhôm

Lớp : 12A, 12G.

I. Mục đích yêu cầu:

- Nguyên liệu sản xuất nhôm, ý nghĩa và phơng pháp xử lý nguyên liệu để có Al2O3 nguyên chất

- Nguyên tắc và các giai đoạn sản xuất nhôm.

II. Nội dung:

1. ổn định lớp kiểm tra sí số.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 SGK (131) 3. Bài mới.

Vì sao trong tự nhiên không có nhôm ở dạng đơn chất ?

ểTên bề mặt nhôm có tạp chất có lớp oxit nhôm bảo vệ không. ?

Có thể loại bỏ SiO2và Fe2O3 bằng cách nào ?

Cho biết nguyên tắc sản xuất nhôm ?

Có thể chọn phơng pháp nào đẻ sảnn xuất nhôm từ Nhon oxit ?

Hỗn hợp nóng chảy cần cõ những tính u việt sau: Tiết kiệm năng lợng, dẫn nhiệt tốt, khối l- ợng riêng nhỏ hơn nhôm.

Cờng độ dòng thờng 2000A, hiệu điện thế 5V

Lu ý điện cực bằng than chỉ có oxi thoát ra sẽ phản ứng với điện cực.

I.Nhôm trong tự nhiên.

Nhôm có tính oxi hoá mạnh nên chỉ tồn tại dạng hợp chất.

Có trong cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O) mica

(K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O) boxit (Al2O3.nH2O) criolit

(3NaF.AlF3) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Sản xuất nhôm.

1.Nguyên liệu.

Quặng boxit Al2O3.nH2O thờng có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2.

Làm sạch nguyên liệu.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cai cach (Trang 50 - 57)