Được sự quan tâm của BGH và Tổ CM thường xuyên kiểm tra nhắc nhở đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 29 - 32)

học tập của học sinh hằng tháng nhằm hạn chế tỷ lệ học sinh yếu kém .

- Nhà trường chuẩn bị mua sắm tranh ảnh, dụng cụ , hĩa chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho chuyên mơn .

- Học sinh thích học mơn hĩa đặc biệt là những tiết cĩ thí nghiệm thực hành. - Sau mỗi bài cĩ câu hỏi và bài tập giúp hs kiểm tra lại mức độ hiểu bài của mình.

- Đa số giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giảng dạy như minh họa hình ảnh hoặc thí nghiệm ảo .

1.2. Khĩ khăn :

- Kiến thức hĩa học tương đối nhiều và khĩ, khả năng ghi nhớ của HS cịn hạn chế. - Dụng cụ, hĩa chất, tranh ảnh vẫn chưa đầy đủ đáp ứng hết nhu cầu của từng tiết dạy.

- Phịng chức năng, phịng thực hành chưa cĩ nên dạy các bài thực hành, các bài cĩ minh họa bằng hình ảnh hoặc làm thí nghiệm ảo gặp rất nhiều khĩ khăn.

- Chưa cĩ cán bộ chuyên trách phịng thí nghiệm thực hành đúng chuyên mơn nên rất khĩ khăn trong việc chuẩn bị đồ dùng cũng như hỗ trợ các tiết thực hành .

2. Tại sao phải bồi dưỡng HS yếu kém ?

Giúp các em nắm lại các kiến thức đã hỏng ở các lớp dưới hoặc đã học. Nếu các em đã nắm được các kiến thức đã hỏng trước đĩ thì việc tiếp thu các kiến thức mới sẽ dễ hơn và kết quả học tập sẽ được nâng cao hơn. Kết quả học tập được nâng lên thì tình trạng bỏ học của HS cũng giảm theo

3. Làm thế nào để hạn chế HS yếu kém ?

Để hạn chế HS yếu kém, chúng ta cần phải tiến hành một số cơng việc sau:

3.1. Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ các em.

3.2. Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học kém trong các năm học tới.

3.3. Cả gia đình, nhà trường và xã hội phải chia sẻ trách nhiệm trong cơng tác khắc phục tình trạng học sinh yếu kém (khơng nên đổ lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên).

3.3.1. Đối với gia đình HS :

- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình.

- Luơn quan tâm và giúp đỡ HS trong quá trình học tập ở nhà, phải cĩ thời gian biểu cho HS. - Đơn đốc, động viên con em đi học chuyên cần.

- Cĩ sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trước khi đến trường.

- Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm được tình hình học tập của con em mình, từ đĩ giáo viên chủ nhiệm cùng trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt nhất cho con em mình học tập.

3.3.2. Đối với nhà trường :

- Lên kế hoạch bồi dưỡng HS yếu kém cụ thể cho từng giáo viên

- Thường xuyên kết hợp với phụ huynh, BCH hội, giáo viên cĩ học sinh yếu, để bàn biện pháp điều chỉnh kịp thời.

- Cĩ biện pháp hỗ trợ vật chất cho học sinh, giáo viên (nếu cĩ).

3.3.3. Đối với giáo viên :

- Lập danh sách học sinh yếu để theo dõi.

- Phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ đĩ cĩ biện pháp khắc phục hợp lý và cĩ hiệu quả.

- Đề xuất với nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùng tập trung giải quyết cĩ hiệu quả tốt nhất. - Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục.

- Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài phải cĩ kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh đĩ.

- Phân cơng HS khá, giỏi giúp đỡ bạn ở trường, ở nhà. Tạo ra các nhĩm học tập, thi đua trong các nhĩm cĩ học sinh yếu.

- Động viên, tuyên dương kịp thời học sinh cĩ tiến bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4. Đối với BCH hội phụ huynh :

- BCH hội mời phụ huynh cĩ con em học yếu họp bàn về cách khắc phục. - BCH hội cĩ biện pháp hỗ trợ về vật chất cho giáo viên, học sinh (nếu cĩ).

- BCH hội thường xuyên trao đổi với phụ huynh cĩ con em học yếu, với giáo viên, với nhà trường. - Đặc biệt thường xuyên động viên, đơn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyên cần.

3.3.5. Đối với cấp Chính quyền :

- Nhà trường thường xuyên báo cáo về những phụ huynh khơng quan tâm hoặc để con em ở nhà đi học khơng chuyên cần. Từ đĩ UBND xã cĩ biện pháp nhắc nhở, động viên những phụ huynh này.

- Cần cĩ biện pháp hỗ trợ vật chất cho những gia đình gặp khĩ khăn.

4. Những việc đã thực hiện để hạn chế HS yếu kém ?

Đối với bản thân giáo viên trong quá trình giảng dạy cần thực hiện những biện pháp sau như sau : - Khơng yêu cầu quá cao đối với hs yếu kém, cĩ thể chỉ ở mức độ biết

- Trong quá trình giảng dạy kiến thức mới, GV phải thường xuyên gọi những hs yếu kém phát biểu xây dựng bài đặt những câu hỏi thật dễ ưu tiên cho các hs yếu kém trả lời trước và GV cũng nên thường xuyên củng cố lại các kiến thức đã học đặc biệt là lập pthh, hĩa trị, các cơng thức tính tốn, các bài tốn tính theo pthh đơn giản…( Đặt biệt đối với học sinh lớp 8 )

- Thường xuyên kiểm tra vở ghi bài học và bài tập của hs yếu kém - Động viên, khích lệ các em qua lời nĩi kể cả cho điểm khi trả lời đúng. - Hỏi rõ nguyên nhân mỗi khi các em khơng thuộc bài.

5. Bài học kinh nghiệm :

- Cĩ thể xem tình trạng học sinh Yếu kém hiện nay là một dạng “Suy… kiến thức” trầm trọng. Các em khơng cịn khả năng tiếp thu những kiến thức mới và cĩ trường hợp các em chán học và buơng xuơi tất cả.

- Cái mà HS yếu kém đang cần là tiếp thu một lượng kiến thức vừa phải để cĩ thể hiểu và vận dụng chúng, chứ khơng phải là bổ sung thêm.

- Chúng ta chỉ cần “Cung cấp cho HS kiến thức tối thiểu nhất mà các em cần phải cĩ để bảo đảm đủ năng lực theo cấp lớp học”. Nĩi nơm na là “GV chỉ cung cấp cho các HS Yếu khối lượng kiến thức trung bình để các em cĩ thể đạt mức Trung bình theo đúng các tiêu chí đánh giá của Bộ đã ban hành”

6. Đề xuất kiến nghị :

Muốn nâng cao chất lượng bồi dưỡng HS yếu kém thì khơng phải chỉ giáo viên đứng lớp giảng dạy thực hiện được mà cần cĩ sự phối hợp thật chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và chính quyền. Các cấp lãnh đạo cần phải soạn thảo đưa ra kế hoạch tổ chức bồi dưỡng HS yếu kém một cách cụ thể, theo

dõi quá trình thực hiện, kiểm tra định kì để biết kết quả như thế nào, tổng kết quá trình bồi dưỡng vào cuối năm học.

-

BÀI THAM LUẬN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉMMơn HĨA HỌC Mơn HĨA HỌC

------

Họ và tên gv : Huỳnh Văn Mến

Trường : THCS Bình Thạnh Trung, Phịng GDĐT Lấp Vị – Đồng Tháp. I/ Nhận Thức Vấn Đề:

Dạy học là một quá trình lao động mà ở đĩ người thầy là người trực tiếp tác động vào người học để trang bị cho người học những tri thức cần thiết đồng thời cũng thơng qua quá trình dạy chữ, người thầy cịn làm cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục tồn diện con người. Thế nên giáo dục khơng cĩ phế phẩm, một phế phẩm của giáo dục là gánh nặng của tịan xã hội.

Trong chương trình giáo dục THCS, hĩa học là một mơn học khá mới mẻ và trừu tượng, các em tiếp cận chỉ cĩ hai năm lớp 8 và 9.Trong những năm qua, thực trạng học sinh yếu kém mơn hĩa học là một trong những thực trạng làm đau đầu các nhà giáo dục. Hơm nay, đến với hội thảo bản thân tơi xin nêu lên ý kiến của mình và đĩ cũng là kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy của bản thân ở đơn vị.

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 29 - 32)