“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA CẤP THCS”

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 41 - 42)

IV. Kiến nghị Đề Xuất

2. Về phía nhà trường:

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA CẤP THCS”

HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA CẤP THCS”

Họ và tên GV: Bùi Thái Diệu.

Đơn vị: Trường THCS Thanh Bình – huyện Thanh Bình.

I) Thuận lợi, khó khăn trong dạy học mơn Hóa cấp THCS:1) Thuận lợi : 1) Thuận lợi :

- Nhà trường có kế hoạch tổ chức phụ đạo các mơn học cho học sinh yếu kém trong đĩ cĩ bộ mơn hĩa học.

- Trường có phòng học thực hành Hóa học, nên các tiết thực hành tất cả học sinh đều được học;

- BGH trường tạo mọi điều kiện cho giáo viên thực hiện phụ đạo học sinh học yếu, kém - HS hứng thú học bộ mơn.

2) Khĩ khăn :

- Mơn hĩa học THCS được bắt đầu giảng dạy vào lớp 8, học sinh

chưa đủ nhận thức về vai trị của bộ mơn; Kiến thức bộ mơn Hóa khá nhiều, địi hỏi phải ghi nhớ kí hiệu hĩa học, hĩa trị, cơng thức hĩa học, tên gọi,…..

- Nhiều bài kiến thức khĩ, nếu giáo viên khơng tổ chức tốt tiết dạy,

học sinh tiếp thu kiến thức thụ động. Địi hỏi HS phải cĩ khả năng tính tốn nhất định. - Kiến thức nhiều nhưng khơng cĩ thời gian nhiều để luyện tập,

giải tốn hĩa,…..

- HS cĩ thĩi quen học thuộc lịng câu chữ nên khi học bộ mơn hĩa rất bỡ ngỡ.

II) Tại sao phải bời dưỡng học sinh yếu, kém ?

Mơn hĩa học cấp THCS là kiến thức cơ bản, là nền tảng của bộ mơn học Hóa học ở cấp THPT nên cần tăng cường bồi dưỡng cho học sinh yếu kém lấy căn bản kiến thức bộ mơn.

Mơn học tương đới gần với thực tế đời sớng, sinh hoạt hàng ngày cũng tạo cho các em tập nghiên cứu, ứng dụng, góp phần bảo vệ mơi trường.

III) Làm thế nào để hạn chế học sinh yếu kém ?

- Cần bố trí GV nhiệt tình, có chuyên mơn vững, tận tụy để giảng dạy ở chương trình hĩa 8 để tạo nền tảng kiến thức cho HS sau này.

- Ở lớp 8, HS bắt đầu làm quen với mơn hĩa học, đa số khái niệm mới và cơ bản, GV cần hướng dẫn HS để nắm được kiến thức cốt lõi nhất bằng hình ảnh minh họa, mơ hình, các thí nghiệm và các tiết học thực hành…

- GV hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập bộ mơn : tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.

- Giáo dục cho HS biết được mỗi khái niệm, định luật là nhờ quá

trình nghiên cứu, cống hiến của các nhà hĩa học vĩ đại, để học sinh lấy đĩ làm tấm gương noi theo, qua đĩ học sinh sẽ yêu thích và hứng thú với bộ mơn.

- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập cơ bản từ dễ đến khĩ,

bài tập định tính, định lượng cĩ liên hệ thực tế đời sống để các em nhận thấy gần gũi với bộ mơn hơn. - GV cần xĩa bỏ quan niệm đối với học sinh yếu, kém thì khơng

cần làm thí nghiệm vì phí cơng sức, mà cần phải tích cực làm thí nghiệm để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh dần dần yêu thích bộ mơn thì mới cĩ thể đạt được kết quả tốt.

- GV ra đề kiểm tra kết hợp hình thức trắc nghiệm và tự luận theo

chuẩn kiến thức kỹ năng; nội dung câu kiểm tra hạn chế tính tốn quá phức tạp nhằm động viên, khuyến khích học sinh yếu, kém tham gia học tập.

- Trong chương trình Hóa THCS, từ chương 3 chương trình Hóa

lớp 8 trở đi, cĩ nhiều cơng thức tính tốn, và nội dung kiến thức rất cơ bản, Gv cần giúp học sinh yếu kém rèn luyện kỹ năng giải bài tập hĩa cơ bản, đồng thời GV cĩ thể phát động phong trào đơi bạn cùng tiến 1HS khá, giỏi kèm cặp và cùng học tập với 1 HS yếu kém.

IV) Những việc đã thực hiện để hạn chế học sinh yếu kém ;

- Tham gia dạy phụ đạo HS yếu kém theo yêu cầu của tập thể lớp,

theo khả năng, năng lực của từng đới tượng học sinh ( mất căn bàn chở nào thì phụ đạo ngay ở đó, vd như

học sinh khơng biết cân bằng phản ưng hóa học thi GV hướng dẫn phương pháp cân bằng sao cho dễ hiểu và dễ tiếp thu)

- Phụ đạo HS yếu kém trực tiếp trong các tiết dạy chính khĩa,

là chú ý khuyến khích HS yếu kém tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học, cơng việc này giáo viên cũng phải chuân bị trước như chọn đới tượng, xây dựng hệ thớng câu hỏi phải vừa sức cho từng đới tương học sinh yếu, kém.

- Tổ chức chuyên đề mơn hĩa bằng hình thức ngoại khĩa, mỗi

khới lớp giáo viên chọn tất cả học sinh yếu, kém, giáo viên thực hiện các phương pháp phụ đạo, giảng dạy lấy lại căn bản ở mỗi mảng kiến thức nhất định kết hợp với sự thi đua giữa các lớp để học sinh cĩ hứng thú tiếp thu kiến thức bộ mơn.

- Việc hướng dẫn cho học sinh tự học, tự nghiên cứu đới với học sinh yếu kém giáo viên cũng khơng nên đòi hỏi cao ở học sinh mà chúng ta giao việc như học hiểu kiến thức, giải bài tập, làm thí nghiệm, thực hành, thi chỉ yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kỷ năng và điều chú ý, đới với cơng việc này là giáo viên phải kiểm tra, nhắc nhở, đợng viên, tạo cho các đới tượng này thân thiện trong mơi trường học tập mơn Hóa học.

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w