II.THỰC TRẠNG 1.Thuận lợi:

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 37 - 38)

IV. Kiến nghị Đề Xuất

2. Về phía nhà trường:

II.THỰC TRẠNG 1.Thuận lợi:

1.Thuận lợi:

Là giáo viên đã được đào tạo chính quy, cĩ nhiều năm kinh nghiệm, được giảng dạy đúng chuyên mơn của mình, được bồi dưỡng chuyên mơn thường xuyên (đã tham gia lớp tập huấn thay sách khoa hĩa học 8-9 và các đợt bồi dưỡng thường xuyên theo định kì).

Nhà trường luơn tạo điều kiện tốt cho giáo viên trao dồi kiến thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay nghề (như thảo luận theo nhĩm, dự giờ đồng nghiệp, tổ chức các đợt thao giảng, hội giảng…)

Mặt khác giáo viên luơn cĩ sự chuẩn bị chu đáo trước giờ lên lớp như: soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập, đồ dùng thí nghiệm …

Tài liệu tham khảo trong nhà trường được quan tâm nhiều hơn, mỗi năm đều bổ sung thêm nhiều sách tham khảo mới. Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ, từ đĩ là cho bộ mơn hĩa học khơng cịn trừu tượng như mọi người vẫn quan niệm. Hơn thế nữa giáo viên tự tìm tịi nghiên cứu là ra một số đồ dùng dạy học hoặc áp dụng cơng nghệ làm cho tiết học sinh động hơn.

Đa số học sinh nhận thức được là mơn hĩa học là mơn rất quan trọng và cĩ tinh thực tế cao. Nhiều em cĩ biểu hiện hứng thú học tập bộ mơn, chuẩn bài học rất tốt và tích cực nghiên cứu tìm hiểu trong tiết học.

Giáo viên luơn áp dụng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

2.Khĩ khăn:

Bề giầy kinh nghiệm bản thân chưa nhiều, hơn nữa giáo viên phải thiết kế bài giảng áp dụng cho các đối tượng học sinh (yếu, trung bình, khá, giỏi) nên thường hay bị động về thời gian.

Nhà trường cĩ phịng thí nghiệm như dụng cụ và hĩa chất củ ảnh hưởng đến kết thí nghiệm của học sinh, việc ý thức tự nghiên cứu tự tìm hiểu của học sinh chưa cao. Hơn nữa, nhà trường khơng đủ phịng để bố trì phịng học phụ đạo nên việc bố trí việc phụ đạo cho các em gặp rất nhiều khĩ khăn.

Đa số các em học sinh là con nơng dân nhà xa trường, phương tiện đi lại khĩ khăn nhất là vào mùa mưa lũ, thời gian tự học ở nhà của học sinh rất hạn chế vì cịn phải phụ giúp gia đình.

Mặc khác, học sinh do vẫn cịn chịu ảnh hưởng của cách truyền thụ trước đây cho nên học sinh ỷ lại lười suy nghỉ, trong giờ học lơ là khơng tập trung, khơng học và làm bài trước khi đến lớp. Làm kiến thức thiếu hụt và bị mất dần kiến thức cơ bản nên tỏ ra chán học. Thực tế áp dụng phương pháp này địi hỏi giáo viên phải lịng nhiệt huyết và tâm quyết với nghề từ đĩ co sáng tạo chuẩn bị thật cơng phu và áp dụng nhiều phương pháp để kích thích học sinh cĩ hứng thú tìm tịi kiến thức.

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w