III.GIẢI PHÁP VÀ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1.Giới thiệu giải pháp.

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 38 - 41)

IV. Kiến nghị Đề Xuất

2. Về phía nhà trường:

III.GIẢI PHÁP VÀ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1.Giới thiệu giải pháp.

1.Giới thiệu giải pháp.

Để giúp học sinh vá lại lổ hổng kiến thức, bắt kịp kiến thức trên lớp và cĩ hứng thú học tập bộ mơn hĩa học, đặc biệt là giáo dục cho học sinh trở thành con người hiện đại tồn diện theo yêu cầu của xã hội hiện nay: cĩ tính độc lập, sáng tạo, tự chủ, tự giác cao trong nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo học hỏi để tiếp thu kiến thức mới một cách khoa học.

Giáo viên sẽ rút ngắn được thời gian giảng giải cho đối tượng học sinh yếu kém bộ mơn trong tiết học, cĩ nhiều điều kiện mở rộng nâng cao kiến thức liên hệ thực tiễn và giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Đồng thời tạo được sự say mê, sáng tạo trong việc dạy của mình.

Qua thực tế trong những năm gần đây thực hiện chương trình đổi mới phương pháp dạy học và kết hợp nhiều phương pháp dạy tơi thấy rằng hoạt động phụ đạo cho học sinh học yếu kém là rất quan trọng khơng thể thiếu trong các mơn học, nĩ giúp học sinh chuẩn bị tốt kiến thức theo kịp với các bạn trong lớp tích cực xây dựng bài, tiết học trở nên sơi nỗi, nhẹ nhàng cho giáo viên và đem lại chất lượng dạy học và học cao.

Hình thức chuẩn bị cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém là: -Lên danh sách và tập trung học sinh thành lớp học.

-Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học (Giáo viên chỉ định từng nội dung phụ đạo cụ thể cho học sinh xem lại).

-Yêu cầu học sinh tự học thuộc các cơng thức, các kí hiệu hĩa học, các hĩa trị của các nguyên tố. -Vận dụng giải thử một số bài tập bằng nhiều hình thức khác nhau.

Cho học sinh kiểm tra trắc nghiệm cuối buổi phụ đạo để đánh giá ngay kiến thức của học sinh vừa nắm bắt.

Tùy theo nội dung từng bài mà giáo viên đưa ra những nội dung thể hiện thành tình huống nghi vấn cụ thể, nhưng phải cơ động và cĩ tính thu hút sự tìm hiểu của học sinh.

2.Cấu trúc giải pháp.

Thời gian dành cho hoạt động này thường là theo tiết dạy bám sát theo nội dung bài trên lớp nên giáo viên cần chuẩn bị chu đáo ở nhà.

Hoạt động diễn ra như sau:

-Giáo viên cùng học sinh thảo luận kiến thức học cần bổ sung lại.

-Giáo viên hướng dẫn kĩ hơn những phấn kiến thức khĩ, phức tạp, đễ nhầm lẫn … -Giải đáp ngay những nghi vấn của học sinh giúp học sinh xác định chính xác kiến thức -Hướng dẫn học sinh nhận dạng bài tập và vận dụng vào làm bài tập từng trường hợp cụ thể -Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh cuối giờ phụ đạo.

Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Kết luận:

Sự nhận thức đúng đắn và sâu sắc về nội dung kiến thức, hình thức tổ chức và phương pháp giải dạy dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong tiết học phụ đạo đã trở thành một yếu tố quan trọng để hình thành ở học sinh thĩi quen học tốt. Các em đã nhận thức đúng đắn ý nghĩa của việc học và đang cĩ thái độ học rất tốt.

Tuy nhiêm bên cạnh đĩ cịn cĩ một ít học sinh (do yếu tố khách quan) cĩ lơ là việc học đang cần sự phối hợp giáo dục tồn diện của các giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm và sự giáo dục của gia đình.

II.Kiến nghị.

Trong thực hiện giải pháp này tơi gặp một số khĩ khăn cho giáo viên củng như cho học sinh. Vì vậy tơi cĩ một số kiến nghị sau:

-Cần cĩ sự phối hợp hơn nữa giữa giáo viên bộ mơn và giáo viên chủ nhiệm, nhà trường và hội cha mẹ học sinh để kịp thời vận động các em đi học học điều đặn.

-Nhà trường cần bố trí thêm phịng học để cho các em đi phụ đạo trái buổi.

-Nhà trường nên vận động phụ huynh học sinh hỗ trợ kinh phí cho giáo viên bồi dưỡng các em.

XÁC NHẬN BGH Người viết

BÀI THAM LUẬN

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w