I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.Cơ sở lí luận:

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 36 - 37)

IV. Kiến nghị Đề Xuất

I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.Cơ sở lí luận:

2. Về phía nhà trường:

I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.Cơ sở lí luận:

1.Cơ sở lí luận:

Việc phụ đạo cho học sinh yếu kém là giáo viên phải bổ sung những lỗ hổng kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức trong sách giáo khoa hĩa học) để giải quyết, giành lại kiến thức mà các em chưa lĩnh hội hết trong tiết dạy chính khĩa trên lớp. Từ đĩ học sinh cĩ thể hịa nhập theo kịp với các bạn trong tiết học đang diễn ra trên lớp.

Theo tơi học sinh muốn làm tốt hoạt động này thì bản thân người giáo viên cần phải nắm bắt chính xác và đánh giá đúng mức độ kiến thức động lại ở mỗi học sinh trong tiết dạy để chuẩn bị kế hoạch phụ đạo, thiết kế nội dung tiết phụ đạo sao cho cĩ hiệu quả nhất, muốn vậy thì cần phải biết, hiểu và kết hợp giải quyết các vấn đề sau:

-Tìm hiểu tại sao học sinh sợ, chán, học yếu kém mơn Hĩa học và tìm cách giải tỏa tâm lí ở một số em.

-Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hiểu biết của bản thân và tự rèn luyện ý thực học tập.

-Giáo viên xác định được khối lượng kiến thức đối với từng bài học cụ thể cho đối tượng học sinh yếu kém, đề ra nội dung, hình thức và phương pháp dạy thích hợp nhất.

Như vậy cần ở học sinh phải hồn tồn tự giác cao trong suy nghĩ và hành động, tích cực phối hợp giáo viên, cĩ suy nghĩ, cân nhắc kĩ lưỡng những thơng tin nhận được để vá lại lỗ hổng kiến thức, và phản hồi lại kiến thức một cách chính xác khoa học nhất. Muốn vậy Giáo viên là người rất quan trọng cần phải các hướng dẫn cụ thể để giúp học sinh.

2. Thực tiễn:

Trước đây khi triển khai chương trình sách giáo khoa và sử dụng phương pháp mới (dạy học theo hướng tích cực) thì phương pháp giảng giải vấn đề, nêu vấn đề thường là phương pháp chủ đạo làm cho học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động nên rất dễ quên kiến thức, khơng học thuộc lịng, học bài thường xuyên.

Mặt khác thơng qua việc đọc cho học sinh ghi nội dung kiến thức làm cho học sinh khơng tự rèn luyện được tính làm việc độc lập, tự nghiên cứu cĩ hiệu quả, thậm chí học sinh khơng quan tâm giáo viên giảng bài thế nào mà khi đọc cho ghi mới ghi vào vỡ dẫn đến kiến thức ghi cĩ thể khơng chính xác do nghe nhằm dẫn đến học sai kiến thức, lâu dần sẽ mất căn bản mơn học.

Bên cạnh đĩ thêm một tồn tại đĩ là khi giáo viên đưa ra câu hỏi thì lập tức học sinh cấm cúi vào sách giáo khoa khơng cĩ sự linh hoạt, sáng tạo trong đầu, cĩ khi cịn sợ bị gọi trả lời, làm tiết học trở nên trầm trầm rời rạc. Kết quả là giáo viên thường xuyên bị cháy giáo án, học sinh nắm bài hờ hợt trở thành yếu kém làm hiệu quả tiết học chưa cao.

Tuy nhiên khơng thể phủ nhận rằng vẫn cĩ một số học sinh cĩ những bước đột phá trong quá trình tự học tự vươn lên cao hơn trong học tập và luơn thể hiện tính tự tin, tính độc lập, sáng tạo … đang cần được giáo viên tiếp tục phát huy nâng cao, mở rộng kiến thức trong mỗi tiết dạy (là mũi nhọn để bồi dưỡng thi học sinh giỏi).

Tĩm lại việc phụ đạo cho học sinh học yếu kém là một giải pháp rất chính đáng, thực sự cần thiết và cần được đổi mới phương pháp, hình thức phụ đạo mở rộng trong tất cả các mơn học khác dưới sự giúp đỡ của nhà trường và sự đồng tình ủng hộ của các giáo viên và ngồi nhà trường.

Một phần của tài liệu Các bài tham luận hội thảo môn Hóa học tỉnh Đồng Tháp (Trang 36 - 37)