Hiện nay, nƣớc ta đang thực sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với các ngành kinh tế, đối với từng vùng kinh tế và từng địa phƣơng trong cả nƣớc. Tuyên Quang là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ. Do đó sự phát triển kinh tế của tỉnh giữ vai trò hết sức quan trọng đối với vùng và với cả nƣớc. Quy mô nền kinh tế và tốc độ tăng trƣởng kinh tế diễn ra khá nhanh.
2.1.3.1 Quy mô và tốc độ phát triển kinh tế
Hình 2.2. Qui mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuyên Quang, giai đoạn 1999 - 2012 Nguồn: Niên giám thống kê 1999 -2012
Quy mô GDP của Tuyên Quang tăng liên tục từ 1519,9 tỉ đồng năm 1999 (giá thực tế) lên 16273,5 tỉ đồng năm 2012, tăng gấp 10 lần trong vòng hơn 10 năm chiếm 7,5% GDP vùng Đông Bắc và 6,5% vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
So với các tỉnh khác trong vùng, trong 5 năm gần đây (2006- 2011), kinh tế Tuyên Quang có nhiều khởi sắc: tốc độ tăng trƣởng GDP trên địa bàn đạt bình quân trên 13,81%/năm cao hơn mức tăng trƣởng trung bình của cả nƣớc.
2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế
Cùng với xu thế chuyển dịch chung của cả nƣớc, cơ cấu kinh tế của Tuyên Quang đang có những bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng của ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp; tăng tỷ trọng của công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, song sự chuyển dịch chƣa nhanh và chƣa vững chắc. Tuy nhiên đây là nhân tố có ảnh hƣởng
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 1999 2001 2003 2005 2009 2011 2012 Tỉ đồng 100 105 110 115 120 125 %
GDP Chỉ số phát triển( Năm trước = 100%)
1519.9 1831.9 2462.6 3467 8592.8 13641.3 16273.5 107 111 116 119 120 121 119
lớn đến việc nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động và thúc đẩy việc cải thiện văn hóa, y tế và các phúc lợi xã hội khác.
Cơ cấu các ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ phù hợp với định hƣớng phát triển và mục tiêu CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh. Năm 2012, tổng giá trị sản xuất các ngành trong GDP đạt trên 16273,5 tỉ đồng (theo giá hiện hành), trong cơ cấu kinh tế có CN- XD chiếm 27,95 %, dịch vụ chiếm 38,95 %, nông- lâm- ngƣ nghiệp đang có xu hƣớng giảm chiếm 33,1 % .
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1999 2001 2003 2005 2009 2012 %
Nông nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 53.35 45.78 40.09 39.36 40.79 33.1 16.67 30.08 21.44 32.78 25.46 34.45 25.1 35.54 22.87 36.34 27.95 38.95
Hình 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1999 - 2012 Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 1999 - 2012
Nông – lâm - thủy sản, luôn giữ vai trò hàng đầu trong nền kinh tế của Tuyên Quang, có nhiệm vụ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu trong tỉnh, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cung cấp một phần cho xuất khẩu. Giá tri sản xuất của ngành tăng liên tục nhƣng tỉ trong đóng góp cho GDP có xu hƣớng giảm từ 53,35% năm 1999 xuống còn 33,1% năm 2012. Nông nghiệp và kinh tế nông thôn của tỉnh đang có những chuyển biến tích cực. Cơ cấu ngành nông nghiệp đã có sự thay đổi, mặc dù còn chậm. Tỉ trọng cây lƣơng thực có xu hƣớng giảm, tỉ trọng cây công nghiệp và chăn nuôi có chiều hƣớng tăng lên.
Về công nghiệp, trong cơ cấu kinh tế Tuyên Quang, ngành công nghiệp còn nhỏ bé, chiếm tỉ trọng thấp và phát triển chậm. Hiện tại, tỉnh đang dựa vào thế mạnh sẵn có để phát triển một số ngành công nghiệp nhƣ khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông- lâm sản. Đây cũng là những ngành công nghiệp chính của
27,95% trong cơ cấu GDP toàn tỉnh tăng nhanh chóng từ 16,67% năm 1999 lên 27,95 năm 2012.
Về dịch vụ đã có bƣớc phát triển khá giá trị sản xuất của ngành năm 2012 đạt 6,337 tỉ đồng, tỉ trong đóng góp cho GDP tăng từ 30,08 năm 1999 lên 38,95 năm 2012 . Thƣơng mại tƣơng đối phát triển. Du lịch có nhiều tiềm năng, Tuyên Quang có hệ thống các di tích lịch sử phong phú cùng nhiều lễ hội đặc sắc có thể thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc.
2.1.3.3 GDP bình quân đầu người
Sau hơn 20 năm đổi mới, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nƣớc, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, sự nỗ lực và đoàn kết của nhân dân, nền kinh tế Tuyên quang đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân trong tỉnh có bƣớc cải thiện đáng kể.
Bảng 2.3. GDP/ngƣời tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1999 – 2012 (giá thực tế)
Đơn vị: triệu đồng
Khu vực 1999 2000 2005 2009 2012
Cả nƣớc 5,2 5,7 10,2 19,3 36,6
Tuyên Quang 2,24 2,39 4,76 11,8 22,0
% so với cả nƣớc 43,0 41,9 45,7 61,1 60,0
Nguồn:Niêm giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 1999 - 2012
Qua bảng số liệu trên cho thấy GDP/ngƣời của Tuyên Quang ngày càng tăng từ 2,24 triệu đồng năm 1999 lên 11,8 triệu đồng năm 2009 và tăng lên 22 triệu đồng năm 2012 tăng hơn 10 lần trong vòng hơn 10 năm. Tuy nhiên, nếu so với mức trung bình của cả nƣớc và vùng Đông Bắc thì thu nhập bình quân của tỉnh vẫn thấp hơn rất nhiều, chỉ bằng trên dƣới 50% mức trung bình của cả nƣớc và khoảng 80% toàn vùng Đông Bắc.
2.1.3.4 Tỉ lệ hộ nghèo
Tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm khá nhanh, giai đoạn 1999 – 2004 (áp dụng chuẩn nghèo giai đoạn 2001 - 2005), trong vòng 5 năm tỉ lệ hộ nghèo đã giảm từ 20,8% năm 1999 xuống còn 9,2% năm 2004, trung bình giảm 2,3%/năm. Trong giai đoạn 2005 – 2009 (áp dụng theo chuẩn nghèo 2006 - 2010) tỉ lệ hộ nghèo tuy cao hơn nhƣng có xu hƣớng giảm nhanh hơn. Nếu năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo trong tỉnh
chiếm 35,64% thì đến năm 2009 là 15,58 năm 2012 tỉ lệ hộ nghèo là 22,63 % (áp dụng theo chuẩn nghèo mới)
Để có đƣợc những kết quả nhƣ trên là do sự phát triển kinh tế xã hội nói chung của tỉnh và trực tiếp trong công tác xóa đói giảm nghèo. Các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo của Nhà nƣớc và của tỉnh đã từng bƣớc đƣợc xã hội hóa cao, đi vào chiều sâu với những nội dung hỗ trợ thiết thực nhằm giảm nghèo vững chắc. Điển hình nhƣ các dự án giảm nghèo của Chính phủ nhƣ: Chƣơng trình 134, 135,143…đã có những tác dụng trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các hộ nghèo.
2.1.4. Trình độ văn hóa, giáo dục và y tế
2.1.4.1 Trình độ văn hóa, giáo dục
Cùng với những thành tựu trong phát triển kinh tế, đến nay Tuyên Quang cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu trong sự nghiệp phát triển giáo dục và nâng cao dân trí. Là một tỉnh miền núi song sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh không ngừng đƣợc củng cố, phát triển cả về quy mô và chất lƣợng của tất cả các cấp học, ngành học.
Đến nay, tỉnh đã có một hệ thống giáo dục tƣơng đối hoàn chỉnh, từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông, từ giáo dục từ xa đến giáo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề, từ công lập đến dân lập… Tỉ lệ biết chữ của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tăng từ 89,5% năm 1999 (cả nƣớc là 90,3% và vùng Đông Bắc là 89,3%) lên 92,2% năm 2009 (cả nƣớc 93,5%, vùng Đông Bắc 89,8%).
Chất lƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2003 Tuyên Quang đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục đúng độ tuổi và là môt trong những tỉnh đi đầu cả nƣớc đạt chuẩn phổ cập THCS, phổ cập bậc THPT. Hàng năm, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT và xếp loại khá giỏi đạt cao, số học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng ngày càng tăng.
Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên giảng dạy theo hƣớng đủ về số lƣợng, cơ cấu hợp lí, có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn đảm bảo. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thƣờng xuyên đƣợc tăng cƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục. Công tác xã hội hóa giáo dục tiếp tục đƣợc đẩy mạnh và phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, chất lƣợng giáo dục toàn diện tuy có nhiều
2.1.4.2. Y tế
Mạng lƣới y tế và chăm sóc sức khỏe đƣợc phát triển rộng khắp nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tính đến thời điểm năm 2012, toàn tỉnh có tổng số 171 cơ sở y tế phục vụ khám chữa bệnh trong đó có 15 bệnh viện , 12 phòng khám đa khoa khu vực, và có trên 141 trạm y tế xã phƣờng. Tổng số giƣờng bệnh đến năm 2012 là 2264 giƣờng trong đó Bệnh viện có 1475 giƣờng, phong khám đa khao khu vực 60 giƣờng, tuyến xã phƣờng là 705 giƣờng. Hầu hết các cơ sở y tế trong toàn tỉnh đã có nhà kiên cố, khang trang, sạch sẽ phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời dân.
Đội ngũ cán bộ y tế ngày càng đầy đủ hơn về số lƣợng và chất lƣợng. Tính đến năm 2012, toàn tỉnh có 1957 cán bộ y tế trong đó có 1834 cán bộ ngành y và 123 cán bộ ngành dƣợc. 100% số trạm y tế có bác sĩ làm việc, các thôn bản đều có nhân viên y tế hoạt động. Ngân sách địa phƣơng dành cho y tế ngày càng tăng trong tổng chi ngân sách địa phƣơng.
Bảng 2.4. Mạng lƣới y tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 1999 – 2012 Năm Số cơ sở y tế (cơ sở) Số giƣờng bệnh (giƣờng) Số giƣờng bệnh / 1 vạn dân (giƣờng) Số cán bộ y tế (ngƣời) Số cán bộ y tế / 1 vạn dân (ngƣời) 1999 155 1785 26,3 1382 20,4 2001 155 1825 26,3 1511 21,7 2003 158 1830 25,7 1470 20,7 2005 157 1860 25,6 1557 20,8 2009 166 2080 28,6 1639 22,5 2012 171 2264 30,6 1955 26,4
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 1999- 2012
Trong công tác thực hiện các chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng (các chƣơng trình Quốc gia về chăm sóc y tế) đã đƣợc ngành y tế trong tỉnh thực hiện thƣờng xuyên và có hiệu quả. Đến năm 2012, toàn tỉnh đã thực hiện tiêm chủng mở rộng cho trên 99% số trẻ em trong độ tuổi với 6 loại vắc xin phòng bệnh là ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, bạch hầu và lao. Ngành đã kiện toàn mạng lƣới báo dịch thông qua các Trung tâm y tế dự phòng phát triển tới tận cấp xã, giám sát chặt chẽ các ổ dịch,
không để dịch lớn xảy ra. Nhiều bệnh dịch nguy hiểm đƣợc đẩy lùi nhƣ sốt xuất huyết, sốt rét… 100% ngƣời dân đƣợc sử dụng muối i-ốt, tỷ lệ ngƣời mắc bệnh bƣớu cổ giảm mạnh tiến tới thanh toán bệnh bƣớu cổ. Các dự án phòng chống lao và bệnh phong trên địa bàn tỉnh cũng đƣợc các trung tâm y tế tiến hành thƣờng xuyên và mang lại hiệu quả. Hiện nay trong tỉnh đã xây dựng đƣợc 1 bệnh viện lao, đã điều trị khỏi bệnh cho hơn 80% bệnh nhân mắc lao trong toàn tỉnh.
Chính nhờ những thành tựu trong công tác y tế, chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân mà mức tử vong giảm nhanh chóng, mức sinh có xu hƣớng giảm.
Tuy nhiên, ở một số vùng sâu, vùng xa của tỉnh, công tác chăm sóc sức khỏe cũng nhƣ việc triển khai chƣơng trình CSSKSS/KHHGĐ còn hạn chế nên mức sinh, mức tử vong còn cao.Tuyên Quang là một trong những tỉnh thành của cả nƣớc có tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh một cách nghiêm trọng. Mất cân bằng giới tính khi sinh xảy ra ở ngay lần sinh con đầu tiên và tăng lên ở những lần sinh con tiếp theo.