Thức tôn giáo.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật lịch sử (Trang 54 - 56)

- Giai đoạn 3– Thế kỉ XX: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều phát triển nhanh chóng; xuất hiện nhiều khoa học liên ngành; khoa học kết hợp với kĩ

6 thức tôn giáo.

6a. Nguồn gốc, bản chất

- Nguồn gốc của tôn giáo.

+ Tôn giáo xuất hiện từ thời nguyên thủy do sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội. Do những hạn chế về nhận thức của con người trước sức mạnh bên ngoài con người chi phối cuộc sống hằng ngày của họ

(thiên tai, chiến tranh tàn khốc những cảnh phân hóa giàu nghèo, kẻ thống trị

người bị trị, những may rủi trong làm ăn ...)

Khi chưa hiểu được bản chất của những sức mạnh đó và chừng nào con người còn bất lực trước những sức mạnh đó thì con người thường tìm đến với sức mạnh siêu tự nhiên, đến với niềm tin tôn giáo, tin vào sự giúp sức của đấng tối cao với tài năng và đức độ tuyệt mỹ. Lênin viết : “ Sự sợ hãi đã tạo ra thần linh” + Tôn giáo thể hiện nguyện vọng của quần chúng bị áp bức muốn thoát khỏi mọi bất công đi đến một xã hội tốt đẹp, công bằng. Niềm tin tôn giáo mang lại cho họ một niềm an ủi tinh thần, một niềm hạnh phúc "hưảo", một sự bù đắp về

tinh thần cho những gì thiếu thốn trong đời thường.

- Bản chất của ý thức tôn giáo là sự phản ánh một cách hưảo vào đầu óc con người sức mạnh ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ.

6b. Đặc điểm :

- Tôn giáo có tính lịch sử - xã hội. - Tính duy tâm - thần bí.

6c. Tác dụng của tôn giáo.

- Ảnh hưởng mạnh mẽđến các hình thái ý thức xã hội khác trong thời kỳ

nguyên thủy, cổđại, trung cổ.

- Khuyên con người làm điều thiện để tìm đến hạnh phúc.

- Tuy nhiên tôn giáo khuyên con người cam chịu cuộc sống khổải dưới "trần thế" để hưởng hạnh phúc ở mai sau. Đây là con đường phi hiện thực.

Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bóc lột luôn luôn sử dụng mặt tiêu cực của tôn giáo để duy trì sự thống trị của mình.

* Đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam đối với tôn giáo.

Thứ 1 - Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng.

Thứ 2 - Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo xây dựng và bảo vệđất nước. Đạo pháp gắn bó chặt chẽ với Đời thì đạt được sự tốt đời +

đẹp đạo.

Thứ 3 - Tăng cường giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, đồng thời phải tích cực

đẩy mạnh công tác phòng chống mê tín dịđoan, chống lại mọi hoạt động lợi dụng tôn giáo để làm mất trật tự trị an xã hội, ảnh hưởng đến sự hòa bình xây dựng xã hội mới của nhân dân

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật lịch sử (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)