NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hồn.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hố sau:
Cr (1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hồn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cu trong bảng tuần hồn. HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cu. Từ cấu hình electron đĩ em hãy dự đốn về các mức oxi hố cĩ thể cĩ của Cu.
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ơ thứ 29, nhĩm IB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1
Trong các phản ứng hố học, Cu dễ nhường electron ở lớp ngồi cùng và electron của phân lớp 3d
Cu → Cu+ + 1e Cu → Cu2+ + 2e
→ trong các hợp chất, đồng cĩ số oxi hố là +1 và +2.
HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại Cu.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C. Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.
Tiết 57
HS dựa vào vị trí của đồng trong dãy điện hố để dự đốn khả năng phản ứng của kim loại Cu.
GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ trong khơng khí và yêu cầu HS quan sát, viết PTHH của phản ứng.