VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại. - Liên kết kim loại.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra
ứng dụng và phương pháp điều chế.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (cĩ ghi bán kính nguyên tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2.
- Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể và mơ hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al. Xác định sốelectron ở lớp ngồi cùng và cho biết đĩ là nguyên tố kim loại hay phi kim ? electron ở lớp ngồi cùng và cho biết đĩ là nguyên tố kim loại hay phi kim ?
2. Bài mới: CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 17 : VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV dùng bảng tuần hồn và yêu cầu HS xác định vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hồn.
GV gợi ý để HS tự rút ra kết luận về vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hồn.
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦNHỒN HỒN
- Nhĩm IA (trừ H), nhĩm IIA (trừ B) và một phần của các nhĩm IVA, VA, VIA.
- Các nhĩm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini.
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của các nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al và các nguyên tố phi kim P, S, Cl. So sánh số electron ở lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại và phi kim trên. Nhận xét và rút ra kết luận.
GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử.