nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim.
- Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Tính chất hố học chung của kim loại là tính khử.
M → Mn+ + ne
Hoạt động 2
GV ?: Fe tác dụng với Cl2 sẽ thu được sản phẩm gì ?
GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm tạo thành sau phản ứng trên là muối sắt (III).
HS viết các PTHH: Al cháy trong khí O2; Hg tác dụng với S; Fe cháy trong khí O2; Fe + S.
HS so sánh số oxi hố của sắt trong FeCl3, Fe3O4, FeS và rút ra kết luận về sự nhường electron của sắt.
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl0 0 2 t0 2FeCl+3 -1 3
b) Tác dụng với oxi
2Al + 3O0 02 t0 2Al+3 -22O3 3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4
c) Tác dụng với lưu huỳnh
Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nĩng.
Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS
Hg +0 S0 +2 -2HgS
GV yêu cầu HS viết PTHH của kim loại Fe với dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hố của Fe trong muối thu được.
GV thơng báo Cu cũng như các kim loại khác cĩ thể khử N+5 và S+6 trong HNO3 và H2SO4 lỗng về các mức oxi hố thấp hơn.
HS viết các PTHH của phản ứng.
2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng
Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 2 + H02
b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầuhết các kim loại (trừ Au, Pt)→ kim loại bị oxihĩa hết các kim loại (trừ Au, Pt)→ kim loại bị oxihĩa về mức cao nhất.
3Cu + 8HNO0 +53 (loãng) 3Cu(NO+2 3)2 + 2NO+2 + 4H2O
Cu + 2H0 2SO+6 4 (đặc) CuSO+2 4 + SO+4 2 + 2H2O
- Al , Cr , Fe bị thụ động hĩa trong dd HNO3 và H2SO4 (đặc, nguội)
GV thơng báo về khả năng phản ứng với nước của các kim loại ở nhiệt độ thường và yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa Na và Ca với nước.
GV thơng bào một số kim loại tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao như Mg, Fe,…
3. Tác dụng với nước
- Các kim loại cĩ tính khử mạnh: kim loại nhĩm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.
- Các kim loại cĩ tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại cịn lại khơng khử được H2O.
2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02
GV yêu cầu HS viết PTHH khi cho Fe tác dụng với dd CuSO4 ở dạng phân tử và ion thu gọn. Xác định vai trị của các chât trong phản ứng trên.
HS nêu điều kiện của phản ứng (kim loại mạnh khơng tác dụng với nước và muối tan).
4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại từ Mg
trở về sau KL mạnh hơn cĩ thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0
V. CỦNG CỐ:
1. Tính chất hố học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại cĩ những tính chất đĩ ?
2. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân ?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước
3. Dung dịch FeSO4 cĩ lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiệu phương pháp hố học đơn giản để cĩ thể loại được tạp chất. Giải thích việc làm và viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn.
VI. DẶN DỊ
1. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 trang 88-89 (SGK).
2. Xem trước bài DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: 30/11/2009 Tiết pp: 29
Bài : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết dãy điện hố của kim loại và ý nghĩa của nĩ.
2. Kĩ năng: Dự đốn được chiều của phản ứng oxi hố – khử dựa vào quy tắc .II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Hồn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: Cu + ddAgNO3; Fe + CuSO4. Cho biết vai trị của các chất trong phản ứng. AgNO3; Fe + CuSO4. Cho biết vai trị của các chất trong phản ứng.
2. Bài mới: §18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI(t3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV thơng báo về cặp oxi hố – khử của kim loại: Dạng oxi hố và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo thành cặp oxi hố – khử của kim loại.
GV ?: Cách viết các cặp oxi hố – khử của kim loại cĩ điểm gì giống nhau ?