2. Xem trước phần cịn lại của bài VẬT LIỆU POLIME.Ngày soạn : 04/11/2009 Ngày soạn : 04/11/2009
1. Bài cũ : Viết PTPỨ điều chế các polime được dùng làm chất dẻo ?
2. Bài mới : Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (t2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
HS đọc SGK, sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 và nêu những đặc điểm của loại tơ này.
HS đọc SGK, sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nitron và nêu những đặc điểm của
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpa) Tơ nilon-6,6: Thuộc tơ poliamit a) Tơ nilon-6,6: Thuộc tơ poliamit
hexametylen điamin axit ađipic
H2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH
n t0
NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen ađipamit) hay nilon-6,6 - - Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, ĩng mượt, ít thấm nước, giặt mau khơ nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.
- Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lĩt săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,…
b) Tơ nitron (hay olon): Thuộc tơ vinylic
loại tơ này.
Hoạt động 2
HS đọc SGK và quan sát sợi dây sao su làm mẫu của GV, cho biết định nghĩa cao su, phân loại cao su.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của sao su thiên nhiên.
HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất của cao su thiên nhiên và tính chất của nĩ.
GV liên hệ nước ta do điều kiện đất đai và khí hậu rất thuận tiện cho việc trồng cây sao su, cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao.
GV hãy nhận xét về cấu trúc của 2 dạng mạch cao su trên? CH2 CH CN RCOOR', t0 CH2 CH CN n n acrilonitrin poliacrilonitrin
- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét.
III – CAO SU
1. Khái niệm: Cao su là vật liệu cĩ tính đàn hồi.
2. Phân loại: Cĩ hai loại cao su: Cao su thiên nhiên
và cao su tổng hợp.
a) Cao su thiên nhiên
Cấu tạo:
Cao su thiên nhiên 250-3000C isopren
- Cao su thiên nhiên là polime của isopren:
CH2 C
CH3CH CH2 n ~~ 1.500 - 15.000
n
- Tính chất và ứng dụng (SGK)
- Bản chất của quá trình lưu hố cao su (đun nĩng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới.
→ → nS,t0 S S S S S S S S
CS thiên nhiên(CS thơ) Cao su lưu hĩa
Mạch khơng nhánh Mạng khơng gian
HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su tổng hợp.
HS nghiên cứu SGK, sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna và cho biết những đặc điểm của loại cao su này.
HS nghiên cứu SGK, sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna-S và buna-N và cho biết những đặc điểm của loại cao su này.
Hoạt động 3
HS nghiên cứu SGK, sau đĩ cho biết định nghĩa keo dán và nêu bản chất của keo dán.
HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế sau đĩ
b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.
Cao su buna
nCH2 CH CH CH2 Na
t0, xt CH2 CH CH CH2 n
buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien
Cao su buna cĩ tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.
Cao su buna-S và buna-N
CH2 CH CH CH2+ CH CH2C6H5 C6H5 n n CH2 CH CH CH2 CH C6H5CH2 t0 xt n
buta-1,3-đien stiren cao su buna-S
CH2 CH CH CH2+ n
n t0xt,p CH2 CH CH CH2 CH
buta-1,3-đien acrilonitrin cao su buna-N
CH2 CH
CN CN
CH2
n