VI. DẶN DỊ:
1. BTVN: 8 → 9 trang 119 (SGK).
2. Xem trước bài LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
Ngày soạn:.../...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của
chúng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất
của chúng.
3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ. GV: Các bài tập liên quan đến nội dung luyện tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước cĩ tính
cứng tồn phần.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
- HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài tập bên.
- GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập.
Bài 1: Hồn thành PTHH của các phản ứng xảy
ra theo sơ đồ sau đây
CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3
CaO Ca(OH)2 CaCl2
CO2 KHCO3 K2CO3
Hoạt động 2
- HS giải quyết theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp đặt ẩn giải hệ thơng thường.
- GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập.
Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác
dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6gC. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g
Giải
NaOH + HCl → NaCl + H2O KOH + HCl → KCl + H2O
Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH
40a + 56b = 3,04 (1)
Từ 2 PTHH trên ta thấy:
1 mol NaOH → 1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.
Tiết 45
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
1 mol NaOH → 1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.
1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH) → 1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g. Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g
a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2)
Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,04
mKOH = 40.0,02 = 0,8g; đáp án D.
Hoạt động 3
- GV giới thiệu cho HS phương pháp giải tốn CO2 tác dụng với dung dịch kiềm. - HS giải quyết bài tốn theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 3: Sục 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch cĩ
chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 10g B. 15g C. 20g D. 25g Giải nCO2 = 0,3 1 < NaOH CO n n 2 = 0,25 0,3 = 1,2 < 2 Phản ứng tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ a→ a a
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 b→ 2b = + = + 0,3 b a 0,25 b a 2 = = 0,05 b 0,2 a mCaCO3 = 100.0,2 = 20g - HS vận dụng phương pháp làm mềm nước cứng cĩ tính cứng vĩnh cữu để giải quyết bài tốn.
Bài 4: Chất nào sau đây cĩ thể làm mềm nước
cứng cĩ tính cứng vĩnh cữu ?
A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl
Hoạt động 4
HS giải quyết bài tốn theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 5: Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3,
trong đĩ MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dung dịch cĩ chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.
Giải
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (3) Theo (1), (2) và (3): nCO2 = nMgCO3 + nCaCO3 = 0,2 mol thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Ta cĩ: 100.8428,1.a + 28,1.(100100.197 -a)= 0,2 a = 29,89%
Hoạt động 5
- GV ?: Kim loại Ca là kim loại cĩ tính khử mạnh. Vậy để điều chế kim loại Ca ta cĩ thể sử dụng phương pháp nào trong số các phương pháp điều chế các kim loại mà ta đã học ?
- HS chọn đáp án phù hợp.
Bài 6: Cách nào sau đây thường được dùng để
điều chế kim loại Ca ?
A. Điện phân dung dịch CaCl2 cĩ màng ngăn.B. Điện phân CaCl2 nĩng chảy. B. Điện phân CaCl2 nĩng chảy.