Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn

Một phần của tài liệu Nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn tại xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 84 - 86)

IV Cơng trình phúc lợ

4.4.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn

Hiện nay trên địa bàn xã Cẩn Huy có khoảng 6751 nhân khẩu với hơn 4000 lao động, đây là một nguồn lao động khá dồi dào của địa phương. Tuy nhiên, hầu hết lao động ở địa phương có trình độ tay nghề thấp, tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật không cao. Một trong những biện pháp nhằm tăng thu nhập cho lao động địa phương là đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề giúp lao động dễ dàng tìm được việc làm hơn. Cụ thể, chính quyền địa phương cần đề ra các kế hoạch để tổ chức cho lao động đi đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề, đào tạo việc làm, bên cạnh đó phát triển các dự án kinh tế xã hội để mở thêm nhiều lớp và bổ túc nghề. Trong tương lai, khi cơ cấu kinh tế của xã thay đổi, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp thì việc đào tạo nâng cao chất lượng, trình độ cho lao động là vấn đề được quan tâm hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế.

Ngồi việc nâng cao các kiến thức về cơng nghiệp, thì cũng cần phải đào tạo cho người lao động các kiến thức về nông nghiệp bằng cách tuyên truyền, phổ biến kiến thức về cây trồng, vật nuôi cho người nông dân, giúp họ vận dụng các kiến thức ấy vào thực tiễn nhằm đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

Bảng 4.14: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của xã Cẩm Huy (2013-2015)

Tỷ lệ LĐ qua đào tạo (%) 35 40 50 55 Tỷ lệ LĐ chưa qua đào tạo (%) 65 60 50 45

(Nguồn: Ban kế hoạch và đầu tư xã)

Qua bảng số liệu ta thấy, trong những năm gần đây chính quyền địa phương đã có những giải pháp tối ưu và kế hoạch, định hướng rõ ràng nhằm nâng cao chất lượng lao động của xã.

Tư vấn cho lao động chọn nghề học và nơi học, tư vấn đào tạo việc làm mới hoặc tạo thêm việc làm.

Giải pháp nhu cầu tài chính cho đào tạo nghề bằng hình thức hỗ trợ cho người học nghề thơng qua việc trả chi phí cho nơi dạy nghề trong điều kiện phải giảm bớt học phí cho người học với mức tương đương.

Xã Cẩm Huy tuy có lực lượng lao động nơng thơn lớn song chất lượng nguồn lao động còn thấp kém và mất cân đối giữa các ngành. Trình độ học vấn của lao động cịn thấp, đa phần là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, đây là trở ngại lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy trong những năm tiếp theo xã cần tập trung vào:

- Chuyển giao kỹ thuật tiến bộ cho người dân đây không phải nhiệm vụ riêng của trạm khuyến nông, hội nơng dân, phịng nông nghiệp và phát triển nông thôn mà là sự kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và người tham gia đào tạo.

Để đáp ứng được yêu cầu này trong thời gian tới xã cần có một số biện pháp sau:

- Cử cán bộ khoa học hướng dẫn kỹ thuật mới cho người dân. - Trong quá trình chuyển giao kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, nhiều vấn đề mới nảy sinh, nhiều kinh nghiệm hay do người dân đã tích lũy được, cán bộ khoa học cần tiếp thu và cùng nơng dân giải quyết.

- Khuyến khích các hộ nơng dân giúp đỡ và hỗ trợ nhau sản xuất. * Đào tạo nghề: Đào tạo nghề dài hạn cho lực lượng lao động nơng nghiệp và nơng thơn nhằm mục đích thu hút ngày càng nhiều lao động trẻ, có trình độ văn hóa, tạo ra một đội ngũ cơng nhân kỹ thuật làm nịng cốt để tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp. Tăng cường cơng tác địa tạo nghề bằng cách:

- Huy động vốn trong cư dân

- Vốn kết hợp giữa các doanh nghiệp với các trường đào tạo nghề - Gắn kết đào tạo nghề với sản xuất...

- Đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức xã hội về học nghề, đào tạo nghề...

Lực lượng lao động nông thôn xã là lao động trẻ, dồi dào nhưng thiếu trình độ chun mơn kỹ thuật. Vì vậy, cần hướng vào lực lượng này để giải phóng lao động, phát triển, đào tạo lao động có tay nghề để đáp ứng với nhu cầu thị trường, có thu nhập ổn định góp phần ni sống bản thân và gia đình.

Một phần của tài liệu Nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn tại xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 84 - 86)