IV Cơng trình phúc lợ
4.3.4 Ảnh hưởng của trình độ văn hóa chun mơn đến thunhập của lao động.
Bất cứ cơng việc nào muốn có thu nhập cao đều địi hỏi phải có một trình độ nhất định. Đối với sản xuất nơng nghiệp, ngồi kinh nghiệm người lao động địi hỏi phải có khả năng tiếp thu thơng tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy trình độ văn hóa chuyên mơn có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của lao động.
Cẩm Huy là một xã thuần nông, lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp độc canh, q trình sản xuất khơng phức tạp và khơng địi hỏi kỹ thuật cao. Bên cạnh đó trình độ văn hóa của lao động trong xã cịn thấp, dẫn đến trình độ chun mơn kỹ thuật của các nhóm hộ gia đình cũng có rất nhiều hạn chế, đa phần là khơng có chun mơn kỹ thuật. Do đó, thu nhập mang lại cho nguời lao động không cao.
Qua bảng 4.2 ta thấy, trong số 60 hộ điều tra với tổng số 176 lao động thì có tới 56,25 số lao động học hết cấp II và 35,23 % số lao động đã tốt nghiệp cấp III, một bộ phận nhỏ 8,52 % lao động có trình độ học vấn là học hết cấp I. Điều đó hạn chế rất lớn đến khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, ảnh hưởng đến hiệu quả tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Trong ba nhóm hộ điều tra thì lao động ở nhóm hộ chun có trình độ học vấn cao nhất: 100% lao động tốt nghiệp cấp II trở lên với 62,5 % đã tốt nghiệp cấp III, 37,5% tốt nghiệp cấp II. Trong khi đó, ở nhóm hộ thuần nơng có 62,38% lao động đã tốt nghiệp cấp II, 26,73% tốt nghiệp cấp III và có tới 10,89% lao động mới học hết cấp I. Đây là một trong những hạn chế cho lao động khi tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ở mức trung bình, nhóm hộ kiêm có 52,94% lao động học hết cấp II, 39,22% lao động đã tốt nghiệp cấp
III và còn 7,84% lao động mới học hết cấp I. Từ đó ta thấy, trong ba nhóm hộ nhóm hộ thuần nơng có trình độ văn hóa thấp nhất nên thu nhập của nguời lao động trong nhóm hộ này cũng thấp hơn những người lao động trong nhóm hộ khác.
Về trình độ chun mơn, đại đa số lao động trên địa bàn xã chưa được đào tạo qua trường lớp, có tới 94,89% trên tổng số lao động chưa được đào tạo, chỉ có 5,11% lao động đã qua đào tạo. Với sự chênh lệch quá lớn giữa lao động khơng có chun mơn kỹ thuật và lao động có chun mơn kỹ thuật đã gây rất nhiều khó khăn và trở ngại cho quá trình CNH-HĐH đất nước. Do vậy, để đảm bảo cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn mới thì việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, khuyến khích trí thức trẻ về nơng thôn công tác là yêu cầu cấp thiết đối với xã Cẩm Huy trong thời gian tới.
Các lao động qua đào tạo phần lớn có được cơng việc ổn định hơn và thu nhập tốt hơn. Thực tế cho thấy lao động trong lĩnh vực thuần nông 100% chưa được đào tạo và một lượng nhỏ lao động trong lĩnh vực TTCN, TM-DV đã được đào tạo qua lớp trung cấp nghề. Những người lao động cịn trẻ có trình độ văn hóa và chun mơn kỹ thuật cao, có sức khỏe năng động, có thời gian làm việc trong năm lớn do vậy hiệu quả kinh tế mà họ mang lại cũng rất cao.
Tóm lại, qua phân tích trên ta có thể thấy sự ảnh hưởng rõ nét của trình độ văn hóa, chun mơn đến thu nhập của các lao động, trình độ văn hóa chun mơn của các lao động càng cao thì thu nhập của họ càng cao. Vì vậy, người lao động cần bồi dưỡng, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn của mình nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất doanh, góp phần làm tăng thu nhập.
Bảng 4.11 : Ảnh hưởng của trình độ văn hóa, chun mơn đến thu nhậpcủa lao động các hộ điều tra
CHỈ TIÊU Hộ Thuần Nông Hộ Kiêm Hộ chuyên TỔNG/ BQC
SL(người) (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số lao động 101 100 51 100 24 100 176 100 1.Trình độ văn hóa Cấp I 11 10,89 4 7,84 0 0 15 8,52 Cấp II 63 62,38 27 52,94 9 37,5 99 56,25 Cấp III 27 26,73 20 39,22 15 62,5 62 35,23 2. Trình độ chun mơn 0
Qua đào tạo 0 0 3 5,88 6 25 9 5,11
Chưa qua đào tạo 101 100 48 94,12 18 75 167 94,89
4.3.5 Ý kiến đánh giá của người dân và cán bộ về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của lao động nông thôn