Thunhập của lao động CN-TTCN

Một phần của tài liệu Nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn tại xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 68 - 72)

IV Cơng trình phúc lợ

4.2.2 Thunhập của lao động CN-TTCN

Trong q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thì việc phát triển ngành nghề ở khu vực nơng nghiệp nơng thơn đóng nột vai trị quan trọng. Nó thể hiện ở việc tận dụng được lao động dư thừa sau mùa vụ và góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hàng ngày cho người dân. Qua điều tra thực tế cho thấy trên địa bàn xã Cẩm Huy các ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp được phát triển khá mạnh, bao gồm: nấu rượu, xay xát, làm mộc và đặc biệt nghề mây tre đan là nghề phổ biến và đã có lâu đời trên địa bàn xã. Năm 2007 thôn 2 của xã đã vinh dự được chứng nhận là “làng nghề mây tre đan truyền thống”.

Bảng 4.6: Thu nhập của lao động CN-TTCN xã cẩm Huy theo ngành sản xuất năm 2013 (Tính theo tổng điều tra)

Chỉ tiêu Cơng nghiệp TTCN

SL CC(%) SL CC(%)

Số lao động (người) 3 20 15 80

BQTN/năm (1000đ) 3461 15 42690,6 85

Thu nhập lao động trong ngành này khá cao so với các ngành khác 23075,8 nghìn đồng/người/năm, cao gấp 1,9 lần thu nhập lao động nông nghiệp và gấp 1,2 lần thu nhập lao động từ ngành XDCB. Nguồn thu của lao động hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN của xã Cẩm Huy: Chủ yếu thu nhập từ hoạt động tiểu thủ công nghiệp, theo số liệu thống kê 2013 nguồn thu từ hoạt động này chiếm 85% tổng thu nhập lao động phân theo nhóm ngành CN-TTCN (biểu đồ 4.2). Hầu hết, thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp chủ yếu từ mây tre đan chiếm gần 50% thu nhập lao động từ ngành CN-TTCN, đây là nguồn thu chính của người lao động trong lĩnh vực này, một số khác thu từ nấu rượu, làm mộc...

Khoản thu từ hoạt động công nghiệp của xã đang ở mức thấp, không đáng kể, theo số liệu thống kê năm 2013 chỉ chiếm 15 % tổng thu nhập lao động CN-XD của xã. Điều đó phản ánh tình hình phát triển cịn hạn chế của ngành công nghiệp ở xã. Do nhiều nguyên nhân nên ở xã Cẩm Huy ngành công nghiệp phát triển muộn và chậm, chỉ phát triển một số ngành công nghiệp nhẹ như: Công nghiệp sản xuất bánh kẹo, công nghiệp chế biến lúa gạo...

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu thu nhập của lao động phân theo ngành sản xuất CN- TTCN năm 2013 của xã Cẩm Huy

Bảng 4.7 Thu nhập của lao động CN-TTCN xã Cẩm Huy phân theo nhóm hộ năm 2013

Chỉ tiêu ĐVT Hộ nông kiêm Hộ chuyên

GT CC (%) GT CC (%)

1.Lao động CN-TTCN LĐ 12 23,5 6 25

2.TNBQ/lđ/năm 1000đ 22473,2 23678,3

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng số liệu ta thấy: Đối với nhóm hộ nơng kiêm, thu nhập của lao động từ ngành CN-TTCN là nguồn thu chủ yếu, đem lại cho người lao động 22473,2 nghìn đồng/năm, chiếm 30,6% tổng thu nhập của các ngành. Phần lớn các hộ này ngồi thời gian tham gia lao động nơng nghiệp thì tổ chức sản xuất các sản phẩm như mây tre đan, vì mây tre đan là nghề truyền thống lâu đời, vốn sản xuất ít, tận dụng được sức lao động của các thành viên dưới độ tuổi lao động trong gia đình vì nghề mây tre đan nhẹ nhàng, địi hỏi sự cần cù chăm chỉ tỉ mỹ mà không tốn sức. Một số hộ khác thì lựa chọn ngành nghề nấu rượu, làm đậu, làm mộc làm ngành nghề sản xuất phụ ngoài thời gian tham gia vào lao động nơng nghiệp. Họ vừa có thể tận dụng được thời gian lao động dư thừa, vừa thu được các sản phẩm phụ làm thức ăn chăn nuôi như: bỗng rượu, bã đậu..., những sản phẩm này giúp cho việc chăn nuôi của hộ gặp nhiều thuận lợi, tiết kiệm được chi phí cho chăn ni, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và đặc biệt đưa lại nguồn thu nhập cao cho lao động trong hộ.

Ngành CN-TTCN cũng khá phát triển ở nhóm hộ chun, bình qn một năm đưa lại cho người lao động mức thu nhập khá cao 23678,3 nghìn đồng. Thu nhập lao động từ ngành CN-TTCN ở nhóm hộ này cao hơn hộ kiêm, tuy nhiên đây chưa phải là mức thu nhập chính của nhóm này.

Cịn nếu phân thu nhập của lao động cơng nghiệp, TTCN theo quy mô sản xuất, đầu tư thì có ba mức độ: Thu nhập của lao động hoạt động ở cơ sở CN-TTCN lớn, vừa và nhỏ được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.8 Thu nhập lao động CN-TTCNxã Cẩm Huy phân theo quy mô sản xuất năm 2013

Quy mô Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ BQC

Thu nhập (1000đ) 35500 20400 13327,4 23075,8

Cơ cấu (%) 51,3 34,5 21,6 100

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng số liệu ta thấy, thu nhập của lao động CN-TTCN hoạt động ở quy mô lớn mang lại thu nhập cao nhất, gấp hơn 2 lân so với thu nhập của lao động CN_TTCN ở quy mô nhỏ và gấp 1,5 lần thu nhập lao động ở quy mô vừa. Tuy nhiên, số cơ sở sản xuất CN-TTCN ở xã Cẩm Huy ở quy mơ lớn đang cịn hạn chế.

Những năm qua, chính quyền xã cũng tạo điều kiện cho người dân học nghề, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho người lao động, biết áp dụng khoa học kĩ thuật nên quá trình chuyển dịch lao động ở khu vực này có xu hướng tích cực kéo theo sự tăng trưởng mức thu nhập của lao động trong hoạt động CN-TTCN.

Tuy nhiên, so với mức thu nhập mức trung bình của cả tỉnh thì mức thu nhập của lao động trong lĩnh vực CN-TTCN ở xã Cẩm Huy đang ở mức thấp. Điều đó vừa phản ánh được thực trạng, vừa phản ánh được các nguồn lực phát triển ngành CN-XD của xã. Chúng ta cần phải có những giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp gắn liền với thực tế nâng cao thu nhập cho lao động trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn tại xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 68 - 72)