Mơ hình hai đỉnh và hai đáy

Một phần của tài liệu Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT chi nhánh TP HCM (Trang 31)

5. Giới thiệu kết cấu khĩa luậ n

1.2.5.3Mơ hình hai đỉnh và hai đáy

Mơ hình haiđỉnh

Mơ hình hai đỉnh hình thành khi đường biểu diễn sự biến động của giá chứng khốn hình thành haiđỉnh trên biểu đồ. Mơ hình này chỉ hồn thiện khi giá chứng khốn

rơi xuống thấp hơn điểm dưới cùng của đáy tồn mơ hình. Mơ hình hai dỉnh là mơ hình thể hiện sự đảo ngược của xu hướng tăng giá chứng khốn.Mơ hình rất hay thường gặp và rất dễ nhận ra.

Xác định mục tiêu giá: Lấy khoảng cách dọc từ đỉnh tới đường viền cổ, sau đĩ

chiếu khoảng cách này từ điểm mà tại đĩ đường viền cổ bị bẽ gãy.

A B C D E F G

Hình 1.12 : Mơ hình haiđỉnh

Mơ hình hai đáy

Mơ hình hai đáy hình thành khi giá tạo thành hai điểm đáy liên tiếp trên cùng một

đồ thị. Mơ hình này chỉ hồn thiện khi giá tăng vượt qua qua đường viền cổ sau khi đã chạm đến đáy thứ hai. Mơ hình hai đáy là thời kỳ chuyển đổi xu thế giảm giá thành xu thế tăng giá, nĩ mang tính đảo chiều.

Để cĩ thể nhận diện chính xác mơ hình, nhàđầu tư nên chú ý đến một số vấn đề:

đáy thứ hai khơng nên xuống vượt quá đáy thứ nhất; khoảng thời gian giữa hai đáy cũng

là một dấu hiệu quan trọng, thời gian càng dài thì độ chính xác càng cao, ít nhất phải là một tháng và cĩ thể kéo dài nhiều tháng.

Xác định mục tiêu giá: Lấy khoảng cách dọc từ đáy tới đường vịng cổ, sau đĩ

tịnh tiến khoảng cách này từ điểm mà tại đĩ đường vịng cổ bị bẽ gãy. 1.2.5.4 Mơ hình bađỉnh và ba đáy

Mơ hình bađỉnh

Như hình 1.14 thì mơ hình này cĩ ba đỉnh cĩ độ cao gần bằng nhau. Một đỉnh trong bộ ba xuất hiện khi giá chứng khốn đang ở trong giai đoạn tăng giá, sự tăng giá

lên tới mức kháng cự của mơ hình sau đĩ giá chứng khốn giảm xuống mức hỗ trợ của mơ hình, sau đĩ xuất hiện sự tăng giá trở lại nhưng chỉ đạt đến mức kháng cự ngang bằng với mức kháng cự của mơ hình và lại giảm xuống, sự tăng giá trở lại mức kháng cự

thứ ba trước khi giá chứng khốn bị giảm một cách nhanh chĩng xuống dưới mức hỗ trợ

của mơ hình.

Mơ hình ba đỉnh là một hình mẫu dạng đảo chiều của thị trường nĩ đánh dấu một thời kỳ chuyển tiếp giữa một xu thế tăng giá và một xu thế giảm giá. Điều kiện đầu tiên của mơ hìnhđĩ là phải được bắt đầu bằng một xu thế tăng giá.

Mơ hình bađáy

Hình 1.15 : Mơ hình bađáy

Mơ hình ba đáythể hiện sự đảo chiều từ xu thế giảm giá sang xu thế tăng giá. Mơ hình này rất dễ nhầm lẫn với nhiều hình mẫu kỹ thuật khác cho nên để ứng dụng mơ hình này một cách cĩ hiệu quả cao nhất trong quá trình đầu tư, ta nên chờ đợi một dấu hiệu phá vỡ đường viền cổ.

1.2.5.5 Mẫu hình dạng tam giác đối xứng

- Mẫu hình dạng tam giác đối xứng thể hiện một sự tạm dừng xu hướng đã tồn tại sau đĩ xu hướng hiện tại sẽ được phục hồi. Trong hình 1.16, tam giác đối xứng bắt

đầu tại điểm 1, đĩ là nơi củng cố xu hướng lên bắt đầu. Giá sẽ kéo ngược trở lại xuống

điểm 2 và sau đĩ phục hồi đến điểm 3. Tuy nhiên, điểm 3 thấp hơn điểm 1. Đường xu

hướng phía trên được vẽ bằng cách nối điểm 1 với điểm 3. Sau đĩ giá được kéo trở lại xuống điểm 4, điểm 4 cao hơn điểm 2. Đường xu hướng phía dưới được vẽ bằng cách

nối điểm 2 và điểm 4. Bây giờ mẫu hình tam giácđối xứng cĩ bốn điểm ( 1, 2, 3 và 4) và

hai đường xu hướng hội tụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1.16: Mu hình dạng tam giác đối xng

- Thời gian cho việc hồn tất mẫu hình này đĩ là tại thời điểm hai đường xu

hướng cắt nhau ( thường kéo dài từ một đến ba tháng). Giá sẽ phá vỡ xu hướng trước đĩ ở giữa 2/3 đến 3/4 khoảng cách từ cạnh đáy đến đỉnh của tam giác

- Khối lượng giao dịch sẽ giảm khi giá dịch chuyển hẹp trong phạm vi tam giác.

Nhưng khối lượng sẽ tăng lên đột biến tại mức giá bứt phá đường xu hướng để hồn thành mẫu hình.

- Giá mục tiêu được xác định bằng cách đo độ cao của đáy AB và chiếu đoạn thẳng này từ điểm phá vỡ C. Hoặc là bằng cách từ điểm A kẻ một đường song song với cạnh thấp hơn của hình tam giác.

1.2.5.6 Mẫu hình dạng tam giác hướng lên

- Các tam giác hướng lên và hướng xuống là các biến thể của tam giác đối xứng. Trong mẫu hình tam giác hướng lên, cĩ đường xu hướng phía trên nằm ngang và

đường xu hướng bên dưới dốc lên. Mẫu hình này cho thấy người mua lớn hơn người bán.

Nĩ được xem là mẫu hình đầu cơ giá lên.

Hình 1.18: Mu hình dạng tam giác hướng lên

- Mẫu hình này hồn thành khi đường phía trên bị phá vỡ, tại mức giá bứt phá này cĩ sự gia tăng đột biến về khối lượng giao dịch. Đường nằm ngang phía trên sẽ giữ

vai trị là đường hỗ trợ cho xu hướng tiếp theo sau khi bị phá vỡ. Khối lượng cĩ xu

hướng tăng nhẹ khi giá tiến gần với đường phía trên va2 thấp hơn khi giá ở gần đường

phía dưới

- Giá mục tiêu tối thiểu đạt được bằng cách đo độ cao của tam giác (AB) và chiếu khoảng cách đĩ thẳng lên từ điểm bị phá vỡ C.

1.2.5.7 Mẫu hình dạng tam giác hướng xuống

- Mẫu hình tam giác hướng xuống là hìnhảnh phản chiếu của mẫu hình tam giác

hướng lên, nĩ được xem là mẫu hình đầucơ giá xuống. Trong mẫu hình cĩ đường phía trên dốc xuống và đường phía dưới nằm ngang.

Hình 1.19: Mu hình dạng tam giác hướng xung

- Mẫu hình này hồn tất tại một mức giá thấp hơn đường nằm ngang phía dưới với một khối lượng giao dịch tăng cao. Trong mẫu hình này, khối lượng giao dịch lớn

hơn ở biên dưới và thấp hơn ở biên trên.

- Giá mục tiêu được xác định bằng cách đo độ cao của tam giác (AB) và chiếu xuống từ điểm bị phá vỡ C.

1.2.5.8 Mẫu hình cờ hiệu và cờ đuơi nheo

Các mẫu hình cờ hiệu và cờ đuơi nheo khá phổ biến. Chúng thường được xem xét cùng với nhau vì chúng thường xuất hiện như nhau. Dạng cờ hiệu và cờ đuơi nheo

cho thấy sự tạm dừng ngắn trong xu hướng chính của thị trường. Nhìn vào hình 1.20 và 1.21 ta thấy:

- Cả hai mẫu hìnhđều cĩ sự dịch chuyển giá trước đĩ trên một dường gần như là

- Sau đĩ giá sẽ tạm dừng trong khoảng từ 1 đến 3 tuần với một khối lượng giao dịch khá nhỏ.

- Xu hướng tiếp tụcở mức khối lượng giao dịch lớn

- Mẫu hình cờ hiệu giống một hình bình hành nhỏ cĩ độ dốc ngược với xu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hướng trước đĩ

- Mẫu hình cờ đuơi nheo giống như mẫu hình tam giácđối xứng nhỏ

- Cả hai mẫu hình này cĩ kỳ hạn tương đối ngắn và sẽ hồn tất trong vịng 1 đến 3 tuần.

Hình 1.20: Mu hình c hiu

1.2.6 Các ch báo k thut

1.2.6.1 Đường trung bình trượt giản đơn (Simple Moving Average- SMA)

SMA được xem là cơng cụ phân tích kỹ thuật phổ biến và được nhiều người tin dùng nhất. SMA được sử dụng phần lớn vào việc nhận biết hướng đi của xu hướng

đường giá. Nhưng đơi khi cũng được sử dụng để phát hiện những tín hiệu mua và bán. Ví dụ: Giả sử rằng giá trị 5 ngày giao dịch gần nhất lần lượt là 49, 49.1, 50.5, 49.8, 50.5. Giá trị của SMA(5) = (49 +49.1 +50.5 +49.8 +50.5)/5 = 49.8, giá trị SMA thấp hơn giá đĩng cửa gần nhất là 50.5. Vì thế SMA đĩng vai trị là mức giá hỗ trợ cho

đường giá.

Hình 1.22:Đường SMA 5 ngày ca c phiếu REE

Tín hiệu mua: tín hiệu mua xảy ra khi đường ngắn hạn vượt lên đường dài hạn. - Đường Giá vượt lên đường SMA20

- Đường Giá vượt lên đường SMA50

- Đường SMA20 vượt lên SMA50 (tín hiệu dài hạn xác định xu hướng tăng

trong dài hạn)

- Đường Giá vượt lên đường SMA20 và đường SMA20 vượt lên SMA50 (xu

Hình 1.23: SMA cho tín hiu mua

Tín hiệu bán: Tín hiệu bán xảy ra khi đường ngắn hạn xuống lên đường dài hạn. - Đường Giá vượt xuống đường SMA20

- Đường Giá vượt xuống đường SMA50

- Đường SMA20 vượt xuống SMA50 (tín hiệu dài hạn xác định xu hướng giảm trong dài hạn)

- Đường Giá vượt xuống đường SMA20 và đường SMA20 vượt xuống SMA50

(xu hướng giảm giá thể hiện rõ khi 3đường chạm nhau và hướng xuống)

1.2.6.2 Dải biên độ biến động giá Bollinger

Được John Bollinger phát triển, Bollinger Bands là một cơng cụ cho phép người sử dụng so sánh độ bất ổn định và các mức giá liên quan theo một khoảng thời gian. Cơng cụ này bao gồm 03 đường được thiết kế để bao quanh phần lớn hoạt động của giá một cổ phiếu.

-Đường trung bình (Moving Average): Sử dụng mặc định 20 phiên; SMA (20)

- Dải trên (Upper Band): SMA (20) cộng 2 đơn vị độ lệch chuẩn.

- Dải dưới (Lower Band): SMA (20) trừ 2 đơn vị độ lệch chuẩn

Hình 1.25: Di Bollinger ca c phiếu KDC

- Đường giá xuống dải Bollinger dưới: Tín hiệu mua được hình thành khi

đường giá xuống và chạm dải Bollinger dưới thì khả năng bật lên lại của đường giá sẽ cĩ thể xuất hiện.

- Đường giá lên dải Bollinger trên: Tín hiệu bán được hình thành khi đường giá lên và chạm dải Bollinger trên thì khả năng bật xuống lại của đường giá sẽ cĩ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Double tín hiệu mua : Được tạo thành khi giá vượt qua đường bollinger dưới và nằm bên trên đường bollinger dưới sau khi tạo tiếp mức giá thấp tiếp theo. Mức giá thấp cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn so với mức giá thấp trước đĩ. Điều quan trọng là mức thấp thứ hai phải nằm trên đường bollinger dưới. Giá chuyển sang xu hướng lên được

xác định khi giá di chuyển lên trên đường bollinger giữa.

- Double tín hiệu bán : Được tạo thành khi giá vượt qua đường bollinger trên

và đỉnh của đợt tăng giá kế tiếp khơng vượt qua được đường bollinger trên. Giá chuyển sang xu hướng xuống được xác định khi giá di chuyển xuống bên dưới đường bollinger giữa.

1.2.6.3 Chỉ số báo hiệu giá đảo chiều Parabolic SAR

Parabolic SAR là chỉ báo kết hợp giữa giá và thời gian để hình thành những tín hiệu mua– bán trên thị trường.

Hình 1.26: Ch báo PSAR ca c phiếu REE

- Tín hiệu mua:PSAR đảo chiều vượt xuốngdưới đường giá.

1.2.6.4 Chỉ báo Directional Movement Index (DMI) and Average DirectionalMovement Index (ADX) Movement Index (ADX)

Directional Movement Index (DMI)

DMI là 1 phần của chỉ báo ADX. DMI bao gồm 2 đường DI+ và DI-

Hình 1.27 : Ch báo DMI ca c phiếu STB

- Tín hiệu mua: Khi DI+ cắt và đi lên phía trên DI-

- Tín hiệu bán: Khi DI- cắt và đi xuống phía dưới DI+

Lưu Ý: Khi sử dụng sự giao cắt của DMI để nhận biết tín hiệu mua hoặc bán thì những tín hiệu này thường hay bị sai lệch. Để khắc phục chúng ta sẽ dùng chỉ báo ADX để xác nhận lại sự giao cắt của DMI.

Average Directional Movement Index (ADX)

ADX là kỹ thuật chỉ báo thể hiện thị trường đang trong trạng thái cĩ xu hướng hay

Khi ADX đã xác nhận cĩ xu hướng thì kỹ thuật chỉ báo DMI sẽ chỉ ra những tín hiệu mua bán chắc chắn hơn.

Hình 1.28 : Kết hp ch báo DMI và ch báo ADX

Một xu hướng tăng giá mạnh đồng nghĩa với ADX tăng liên tục. Một xu hướng giảm giá mạnh đồng nghĩa với ADX tăng liên tục.

Cách sử dụng ADX:

-Dưới 20: Thị trường khơng cĩ xu hướng.

- Tăng từ dưới lên trên 20: Báo hiệu bắt đầu một xu hướng mới. Lúc này bắt đầu suy nghĩ đến việc mua hoặc bán trong xu hướng ngắn hạn hiện tại.

- Dao động giữa 20– 40: Nếu ADX tăng theo hướng từ 20 lên 40; nĩ hàm ý xác nhận mạnh xu hướng mới đã hình thành trước đĩ và tiếp tục di chuyển theo hướng đã bắt đầu.

Hình 1.29: Cách s dng ch báo ADX

1.2.6.5 Chỉ số lưu lượng tiền (Money Flow Index - MFI)

Money Flow Index (MFI) được sử dụng kết hợp giữa giá và khối lượng giao dịch làm cơ sở để nhận biết tình trạng của thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hay phân phối thơng qua khu vực vùng quá mua (overbought) và vùng quá bán (oversold).

Đây là những tín hiệu để xác nhận đường xu hướng giá và đưa ra những cảnh báo về khả năng đảo chiều của đường giá.

Cách sử dụng MFI:

Khi MFI dưới 20: Đây là vùng quá bán,cân nhắc tìm kiếm cơ hội mua vào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1.30 : Ch báo MFI ca c phiếu ITA

1.2.6.6 Đường trung bình trượt hội tụ và phân kỳ (MACD)

MACD là chỉ báo thị trường rất phổ biến khi sử dụng cơng cụ phân tích kỹ thuật.

Nĩ được cấu thành bởi 3 thành phần chính.

- Đường MACD:EMA (12): Đường trung bình giá trong 12 phiên gần nhất Trừ EMA (26): Đường trung bình giá trong 26 phiên gần nhất

- Đường tín hiệu MACD: là đường EMA (9) của đường MACD - Đường biểu đồ MACD: là MACD trừ đi đường tín hiệu MACD

Chỉ báo MACD là cơng cụ rất cĩ hiệu quả và nhiều tác dụng. Cĩ 3 cách chính khi sử dụng chỉ báo MACD:

- Sự giao cắt của đường trung bình giá. - Biểu đồ MACD

Hình 1.31: Ch báo MACD

Phương pháp 1:MACD và sự giao cắt của đường trung bình giá (MA)

Phương pháp nàynghiên cứu hiện tượng giao cắt của các đường trung bình giá. - Khi đường trung bình ngắn hạn EMA (12) cắt và nằm trên đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương đương với đường MACD cắt và nằm trên đường zero.

- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA (12) cắt và nằm phía dưới đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương đương với MACD cắt và nằm phía dưới đường zero.

- Tín hiệu mua: Xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường tín hiệu của MACD.

- Tín hiệu bán: xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía dưới đường tín hiệu của MACD.

Hình 1.32: MACD và s giao ct của đường trung bình giá

Phương pháp 2: Sử dụng biểu đồ MACD

Biểu đồ MACD là 1 dạng khá đơn giản, nĩ nĩi lên sự khác biệt giữa đường MACD

và đường tín hiệu của MACD

Cĩ 2 điều quan trọng nằm trong biểu đồ MACD:

- Hội tụ: Biểu đồ MACD co rút lại, điều này mang ý nghĩa là cĩ sự thay đổi hướng

đi của đường giá đang chậm lại. Đường MACD cĩ khuynh hướng tiến gần với đường tín hiệu của MACD.

- Phân kỳ: Biểu đồ MACD giãn ra hoặc là tăng độ cao(khơng kể chiều âm hay

dương), điều này mang ý nghĩa làm cho hướng đi của xu hướng giá tăng lên nhanh và

chắc chắn.

Khi đường giá di chuyển theo xu hướng giá một cách mạnh mẽ thì biểu đồ MACD sẽ tăng độ cao. Khi biểu đồ MACD khơng tăng độ cao nữa hoặc nĩ bắt đầu co rút lại thì thị trường lúc đĩ cĩ khuynh hướng suy giảm nhẹ và cảnh báo cĩ nhiều khả năng đường giá sẽ cĩ đảo chiều trong thời gian sắp tới.

Tín hiệu mua: Khi biểu đồ MACD nằm dưới đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.

Tín hiệu bán: Khi biểu đồ MACD nằm trên đường zero và bắt đầu hội tụ về

Một phần của tài liệu Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT chi nhánh TP HCM (Trang 31)