5. Giới thiệu kết cấu khĩa luậ n
3.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
3.2.1.1 Quy mơ của thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2009
- Theo Bộ Tài chính mức vốn hĩa của thị trường chứng khốn Việt Nam tháng 12/2009 vào khoảng 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP của năm
2008. So với cuối năm 2008 (225 nghìn tỷ đồng), mức vốn hố đã tăng gần gấp 3 lần. - Tính đến tháng 12/2009 tồn bộ thị trường đã cĩ 730.000 tài khoản chứng khốn
được mở, tăng thêm 180.000 tài khoản so với thời điểm cuối năm 2008. Số lượng tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi là 13.443 tài khoản trong đĩ của tổ chức là 1.129 tài khoản.
- Tính trong cả năm 2009, giá trị giao dịch tồn thị trường trên HOSE là 423.299 tỷ đồng với 10.432 triệu cổ phiếu được chuyển giao tính trung bình một cổ phần được giao dịchở mức giá 40.577 đồng, trong khi năm 2008 mức giá này là 41.832 đồng. Tương tự
trên sàn Hà Nội tổng giá trị giao dịch là 197.524 tỷ với 5.765 triệu đơn vị được chuyển
giao tương đương với mức giá trung bình 34.263 đồng so với năm 2008 là 37.310 đồng (xem bảng thống kê bên dưới)
- Với giá trị giao dịch đạt 423.299 tỷ đồng trong 251 phiên giao dịch trong năm
qua thì tính trung bình giao dịch mỗi phiên tại sàn HOSE đạt 1.686 tỷ đồng, trong khi con số này của năm 2008 là 502 tỷ đồng.
- Tại sàn HNX giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên là 787 tỷ đồng trong khi trong
Bảng 3.6 : Quy mơ giao dịch của thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2006-2009 2006 2007 2008 2009 Khối lượng CP (triệu) 53 1.817 2.978 10.432 Giá trị tỷVNĐ 35.7 217.835 124.576 423.299 HOSE Giá TB 1 CP (VNĐ) 66.3 119.900 41.832 40.577 Khối lượng CP (triệu) 9 612 1.531 5.765 Giá trị tỷVNĐ 3.9 63.442 57.122 197.524 HNX Giá TB 1 CP (VNĐ) 40.9 103.630 37.310 34.263 Khối lượng CP (triệu) 63 2.426 4.509 16.197 Giá trịtỷVNĐ 39.3 281.258 181.698 620.823 Tồn thị Giá TB 1 CP (VNĐ) 62.1 115.935 40.296 38.329
3.2.1.2 Diễn biến của thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2009
Thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2009 cĩ thể chia làm 6 giai đoạn cơ
bản như sau:
- Giai đoạn 1 (01/01 – 24/02): Từ 313 giảm cịn 235 điểm
Đây là giai đoạn chịu ảnh hưởng cịn lại của bất ổn kinh tế trong nước trong năm
2008 và suy giảm kinh tế do khủng hoảng kinh tế tồn cầu từ cuối 2008 đầu năm 2009. Giai đoạn này tâm lý nhàđầu tư rất bi quan và thị trường liên tục đi xuống.
- Giai đoạn 2 (24/02 – 12/06): Từ 235 tăng lên 525 điểm
Đây là giai đoạn tăng trưởng mạnh và cũng trùng với thời điểm suy giảm kinh tế đã kết thúc vào đáy của quý 1. VN-Index đã tăng 123,4% từ 235 lên 525 điểm. Các chính sách kích cầu của Chính phủ bước đầu đã phát huy tác dụng, ngăn đà suy giảm kinh tế, viễn cảnh kinh tế sáng sủa hơn đã gĩp phần tạo động lực tiếp sức cho thị trường tăng điểm. Ngồi ra, nhiều chuyên gia cho rằng thị trường tăng điểm mạnh một phần cũng do
nguồn tiền từ chính sách kích cầu của Chính phủ đã chảy mạnh sang kênh chứng khốn.
- Giai đoạn 3 (12/06 – 21/07): Từ 525 giảm xuống 412 điểm
Thị trường bước vào giai đoạn điều chỉnh sau một giai đoạn dài tăng nĩng. VN-
Index đã mất đi 21,5% giá trị. Sự điều chỉnh này đã gĩp phần làm thị trường lành mạnh
hơn qua việc thị trường phân phối và tích lũy. Theo đĩ những nhà đầu tư đạt lợi nhuận mong muốn hoặc cĩ mức độ chịu đựng rủi ro thấp sẽ bán ra, trong khi đĩ những nhà đầu
tư đang giữ tiền mặt sẽ mua dần vào với kỳ vọng vào tương lai thị trường. Thị trường
điều chỉnh cũng gĩp phần đưa giá trị nhiều cổ phiếu về gần giá trị thực hơn nhất là nhĩm cổ phiếu đã tăng nĩng trước đĩ.
Nguồn tiền vào thị trường cũng bị suy giảm trong giai đoạn này do ngày 22/06 Ủy ban chứng khốn đã yêu cầu các cơng ty chứng khốn ngừng các hoạt động repo. Trong
khi nhà đầu tư trong nước bi quan về thị trường thì nhà đầu tư nước ngồi đã cĩ một chuỗi mua rịng 25 phiên liên tiếp. Đây là một chuỗi mua rịng lớn nhất từ đầu năm.
- Giai đoạn 4 (21/07 – 23/10): Từ 412 điểm tăng lên 633 điểm
Sau khi giảm đi 21,5% giá trị VN-Index đã bước vào một chu kỳ tăng điểm mạnh từ 412 lên 633 điểm. Đây cũng là giai đoạn địn bẩy tài chính được sử dụng một cách tối
đa cùng với đĩ là việc cho các nhà đầu tư bán chứng khốn trước ngày T+4 hoặc bán khống. Các cơng ty chứng khốn lớn đều hỗ trợ cho vay đối với nhà đầu tư lớn cĩ nơi
mức hỗ trợ lên tới 300% so với giá trị ký quỹ. Giai đoạn này thị trường cũng chịu ảnh
hưởng của chứng khốn thế giới nhất là Dow Jones của Mỹ. Chứng khốn thế giới đã
tăng liên tục và nhà đầu tư trong nước đã coi chỉ số Dow Jones là một kênh tham khảo trong quyết định đầu tư. Sau chuỗi hồi phục ấn tượng ngày 14/10 Dow Jones chính thức
vượt mốc kháng cự quan trọng 10.000 điểm. VN-Index sau đĩ cũng đạt đỉnh 633 vào ngày 23/10.
Theo sĩng Elliott của đồ thị kỹ thuật giai đoạn nàyứng với sĩng 5 nhỏ (sĩng tăng điểm của thị trường).
- Giai đoạn 5 (23/10 – 17/12): Từ 633 điểm giảm xuống 427 điểm
Sau khi đạt đỉnh 633 điểm ngày 23/10, VN-Index đãđảo chiều và để mất
48,24% giá trị. Sự giảm điểm càng được cộng hưởng mạnh mẽ hơn do mức độ sử dụng
địn bẩy tài chính rất lớn của các nhà đầu tư lớn cĩ sứcảnh hưởng trên thị trường.
Giai đoạn này cũng chịu ảnh hưởng của tính mùa vụ do rơi vào quý 3 của năm.
Thời điểm này lợi nhuận các doanh nghiệp khơng cịn yếu tố đột biến một phần do lợi nhuận thường được các doanh nghiệp kết tốn vào cuối năm nên cũng khơng tạo ra sự
tích cực đối với thị trường.
Giai đoạn này cũng chứng kiến sự căng thẳng trên thị trường ngoại hối và tăng trưởng tín dụng dụng đã vượt mức kiểm sốt của NHNN. Trước bối cảnh đĩ, NHNN
buộc phải điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng thận trọng bằng quyết định nâng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% (cĩ hiêu lực từ tháng 12) để kiềm chế lạm phát và tháo gỡ khĩ khăn thanh khoản cho các ngân hàng.
- Giai đoạn 6 (17/12 – 31/12) Từ 427 điểm tăng lên 494 điểm
Sau khi chạm đáy 427 điểm VN-Index đã hồi phục mạnh. Tuy vậy, VN-Index cũng
phải thử thách vùng đáy 2 lần rồi mới chính thức đi lên từ 430 điểm.
Trong tháng 11 một số tổ chức tài chính quốc tế cũng đưa ra một số nhận định
tương đối lạc quan về nền kinh tế Việt Nam. Goldman Sachs (Báo cáo ra ngày 05/12)
đưa ra một dự báo hết sức lạc quan về GDP Việt Nam 2010, tăng 8,2%. Trong nước, ngày 31/12 Tổng cục Thống kê cũng chính thức cơng bố GDP cả năm của cả nước ở
kinh tế kịp thời của Chính phủ đã phát huy tác dụng tốt và nền kinh tế đã hồi phục nhanh
hơn dự kiến.
Giai đoạn này cũng đánh dấu một sự kiện quan trọng - sàn vàng bị cấm hoạt động. Sàn vàng chiếm nguồn lực đầu tư rất lớn (theo ước tính giá trị giao dịch trên các sàn vàng cả nước một ngày khoảng từ 7.000 – 9.000 tỷ đồng và lớn hơn cả TTCK. Luồng vốn này đã vàđang dần chuyển sang TTCK với tư cách là một kênh đầu tư thay thế. Thị trường đã cĩ phảnứng tích cực với những diễn biến trên và phục hồi tăng điểm cho đến cuối năm
3.2.1.3 Phân tích kỹ thuật VNIndex và HNXIndex trong năm 2009
Phân tích VNIndex
- Sự ảnh hưởng của mơ hình vai– đầu–vai trong những tháng cuối cùng của
năm2009
Hình 3.2 : Mơ hình vai– đầu– vai ( Đồ thị ngày)
Sau khi hồn thành mơ hình đảo chiều ở đỉnh 633.21 tại ngày 23/10/2009, mơ hình vai – đầu – vai tiếp tục chi phối VNIndex trong những tháng cuối của năm 2009.
Theo cách đo mức độ ảnh hưởng của mơ hình vai– đầu– vai, thì theo lý thuyết mơ hình này sẽ kéo VNIndex giảm xuống ngưỡng xung quanh 425 điểm.
Hình 3.3: Xác nhận giá mục tiêu mơ hình vai–đầu– vai của VNIndex
Và trên thực tế, VNIndex đã điều chỉnh xuống điểm thấp nhất tại 427.06 điểm vào ngày 17/12/2009. Hiện tại, mơ hình vai-đầu-vai đã hồn thành và khơng ảnh hưởng
đến diễn biến hiện tại của VNIndex.
- VNIndex tiếp tục vận động trong kênh xu thế tăng giá trung – dài hạn trong
năm 2010
Ít nhất trong giai đoạn nửa đầu của năm 2010, ta nhận thấy VNIndex sẽ tiếp tục
dao động trong kênh xu thế tăng giá được thiết lập theo đồ thị biểu đồ tuần qua các đỉnh
và các đáy trong năm 2009. Tuy nhiên, tơi cũng cho rằng trong năm 2010, các đợt sĩng
Hình 3.4 : Kênh xu thế tăng giá dài hạn (Đồ thị tuần)
- Diễn biến sĩng Elliott trong năm 2009
Trên quan điểm lý thuyết sĩng Elliott, tơi nhận thấy trong giai đoạn từ tháng 02
đến tháng 12 năm 2009, VNIndex đã hội đủ điều kiện cho một mơ hình sĩng Elliott với
điểm kết thúc của sĩng điều chỉnh (c) với đáy thấp nhất tại 427.06 điểm vào ngày 17/12/2009.
- Một số ngưỡng cản trong quá trình tăng điểm của VNIndex trong trung và dài hạn
Hình 3.6 : Kháng cự theo Fibonacci Retracement (Đồ thị tuần)
Bên cạnh đĩ, khi áp dụng chỉ báo Fibonacci Retracement và các ngưỡng cản trong quá khứ theo đồ thị tuần, tơi nhận thấy trong xu hướng tăng giá dài hạn, VNIndex nhiều khả năng sẽ gặp phải thử thách tại các ngưỡng kháng cự tương ứng như sau:
Bảng 3.7 : Các ngưỡng kháng cự của VNIndex
Ngưỡng cản Cơ sở xác định
560 Quá khứ
640 Fibo Retr 38,2% & Quá khứ
760 Fibo Retr 61,8% & Quá khứ
900 Fibo Retr 76,4% & Quá khứ
1100 Quá khứ
1180 Quá khứ
Phân tích HNXIndex
- Kênh xu thếtăng giá vẫn chi phối HNXIndex ít nhất trong nửa đầu 2010
Hình 3.7 : Kênh xu thếtănggiá dài hạn HNXIndex (Đồthịtuần)
Cùng quan điểm với VNIndex, HNX Index vẫn dao động trong kênh xu thế tăng giá trung và dài hạn ít nhất trong giai đoạn nửađầu năm 2010.
- Các ngưỡng kháng cự trong quá trình tăng điểm của HNX Index trong trung và dài hạn
Hình 3.8 : Kháng cựtheo Fibonacci Retracement HNXIndex(Đồthịtuần)
Kết hợp Fibonacci Retracement và các ngưỡng kháng cự mạnh trong quá khứ, tơi cho rằng, trong xu thế tăng giá dài hạn nhiều khả năngHNX Index sẽ gặp phải thử thách tại các ngưỡng sau:
Bảng 3.8 : Các ngưỡng kháng cự của HNXIndex
Ngưỡng cản Cơ sở xác định
160 Fibo Retr 23,6% & Quá khứ
210 Fibo Retr 38,2% & Quá khứ
250 Fibo Retr 50,0% & Quá khứ
285 Fibo Retr 61,8% 330 Fibo Retr 76,4% & Quá khứ
3.2.2 Xu hướng của thị trường hiện nay
3.2.2.1 Xu hướng của VNIndex năm 2010
- Nửa đầu quý I/2010 thị trường diễn ra thuận lợi trong bối cảnh ổn định lãi suất,
đĩn lợi nhuận quý IV và cả năm 2009 khả quan. Nửa cuối quý I và sang quý II là thời kỳ điều chỉnh tăng lãi suất, đi kèm với các chính sách tài khĩa thắt chặt. Do đĩ, đây là thời kỳ khơng thuận lợi cho thị trường chứng khốn. Cuối quý II cĩ thể là giai đoạn cuối của thời kỳ thắt chặt tiền tệ. Nửa cuối năm 2010 là thời kỳ thuận lợi hơn cho thị trường chứng khốn khi chính sách tiền tệ đã linh hoạt hơn.
- Dựa trên những thơng tin cĩ được vào lúc này, tơi cĩ ba kịch bản VN-Index cho
năm 2010. Kịch bản bi quan là đỉnh VN-Index là 600 (xác suất 25%), kịch bản phổ biến là 700 (xác suất 50%) và kịch bản lạc quan là 800 (xác suất 25%).
3.2.2.2 Những ngành triển vọng
- Những ngành triển vọng trong năm 2010 là các ngành xuất khẩu (thủy sản, cao su tự nhiên, khai khống, than, đồ gỗ, may mặc...) do sự phục hồi của kinh tế thế giới và giảm giá VNĐ đem lại doanh thu, lợi nhuận gia tăng cho các cơng ty xuất khẩu. Các cơng ty thủy sản, cao su tự nhiên… cịn nhận được hỗ trợ từ gĩi kích cầu 2, dành cho khu vực nơng thơn, bao gồm cả hỗ trợ vay trung dài hạn lãi suất 2%/năm.
- Một số cổ phiếu ngành bất động sản, nhất là phân khúc cấp trung, vẫn cĩ thể duy trì được lợi thế nhất định.
- Ngành ngân hàng cũng được hưởng lợi từ việc tăng lãi suất, nhưng sẽ thuận lợi
hơn vào nửa cuối năm 2010.
- Ngành dầu khí cũng được hưởng lợi khi giá dầu tăng làm cho các dự án dầu khí
3.3 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KỸ
THUẬT HIỆN NAY
3.3.1 Trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay
. Hiện nay hầu hết các cơng ty chứng khốn đều đã xây dựng cho mình một bộ máy
phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật.
Phân tích kỹ thuật là một trong hai cơng cụ chủ yếu trong nghiệp vụ tư vấn đầu tư
chứng khốn. Vì vậy các cơng ty chứng khốn đã ý thức được tầm quan trọng của
phương pháp này nên cũng đặc biệt quan tâm và áp dụng vào thực tế. Các CTCK đã và
đang tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự vận dụng phương pháp phân tích kỹ thuật trong thời gian tới, tiêu biểu là các chương trình đào tạo cho nhân viên cơng ty chứng khốn về phân tích và đầu tư chứng khốn tại Trung tâm NCKH&ĐT
Chứng khốn hay chương trình META STOCK – một chương trình về phân tích kỹ
thuật đang được áp dụngở các nước trên thế giới.
META STOCK là một chương trình phân tích của nước ngồi đang được áp dụng tại Việt Nam, mặc dù cịn cĩ nhiều điểm chưa thích ứng vì chương trình này áp dụng cho thị trường chứng khốn phát triển trên thế giới. Chương trình này được phổ biến và khá hữu ích cho nhân viên phân tích kỹthuật tại các cơng ty chứng khốn hiện nay.
Ngồi ra, phân tích kỹ thuật đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư.
Thực tế minh chứng cho thấy, lượng người đua nhau đi học phân tích kỹ thuật ngày càng
tăng lên, nhiều lớp dạy phân tích kỹ thuật được mở ra liên tục.
Các yếu tố đã làm cho phân tích kỹ thuật trở nên hấp dẫn nhà đầu tư đĩ là:
- Phân tích kỹ thuật đãđược kiểm nghiệm tính hiệu quả vàứng dụng rộng rãi trên các thị trường chứng khốn ở nước phát triển. Cho nên các nhà đầu tư nghĩ rằng nĩ cũng sẽ
phát huy hiệu quả trên thị trường chứng khốn Việt Nam
- Trong bối cảnh thị trường tràn ngập những thơng tin thiếu thiếu minh bạch, cịn
phân tích cơ bản tỏ ra kém hiệu quả thì một số nhà đầu tư căn cứ vào phân tích kỹ thuật làm tiêu chí lựa chọn đầu tư cho mình vàđãđem lại những kết quả rất khả quan.
- So với các trường phái đầu tư khác thì phân tích kỹ thuật tỏ ra khá dễ học. Nhà đầu
cách hiểu các thơng tin tài chính từ các báo cáo tài chính, khơng cần hiểu rõ về lý thuyết danh mục đầu tư… Những gì họ học là các kiểu mẫu hình đồ thị trực quan, dễ nhớ, những chỉ số cĩ phần mềm tính sẵn, họ chỉ cần nhớ cách sử dụng khá đơn giản.
- Phân tích kỹ thuật hỗ trợ nhiều cho việc dự đốn xu hướng thị trường trong ngắn hạn. Điều này đánh trúng tâm lý các nhà đầu tư trong nước, vì hầu hết họ đều đầu tư