5. Giới thiệu kết cấu khĩa luậ n
3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VNDIRECT
3.1.1 Doanh thu qua các năm
Bảng 3.1: Cơ cấu Doanh thu thuần của cơng ty năm 2007, 2008 và 2009:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Danh mục Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Doanh thu mơi giới chứng
khốn 46.489 13,32% 34.676 16,20% 63.652 17,69% Doanh thu hoạt động đầu tư
chứng khốn, gĩp vốn 285.481 81,83% 105.437 49,25% 244.082 67,82% Doanh thu hoạt động tư
vấn 667 0,19% 2.097 0,98% 2.651 0,74%
Doanh thu khác 16.252 4,66% 71.855 33,57% 49.520 13,76%
Doanh thu thuần 348.889 100% 214.065 100% 359.905 100%
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2007, 2008 và 2009
Về cơ cấu doanh thu, hoạt động đầu tư chứng khốn, gĩp vốn là nguồn doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu thuần (năm 2007 là 81,83%, năm 2008 là 49,25% và năm 2009 chiếm 67,82%). Trong khi đĩ, hoạt động mơi giới chứng tỏ là hoạt
động cĩ độ ổn định doanh thu cao nhất, mặc dù như đã trình bày phía trên, trong giai
đoạn này sức ép cạnh tranh từ thị trường khơng ngừng gia tăng.
Trong năm 2008, tổng doanh thu kinh doanh của VNDIRECT khơng tránh khỏi cĩ sự
sụt giảm so với 2007, đặc biệt rõ nét trong hoạt động tự doanh, do sự sụt giảm nghiêm trọng nĩi chung của tồn thị trường chứng khốn Việt Nam khi VN-Index đánh mất tới 2/3 giá trị tại thời điểm cuối năm so với đầu năm. Danh mục đầu tư giảm theo thị trường,
đồng thời Cơng ty quyết định đưa chính sách dự phịng giảm giá thận trọng, dẫn đến kết quả tài chính thua lỗ. Mặc dù vậy, kết quả hoạt động dịch vụ của Cơng ty vẫn giữ được
quy mơ như năm 2007, tuy khơng cĩ mức tăng trưởng nhiều.
Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường vẫn đang ở giai đoạn khĩ khăn hiện nay, cộng với bản chất rủi ro cao của hoạt động tự doanh nên trong định hướng mới của Cơng ty, quy mơ hoạt động tự doanh sẽ được Cơng ty chủ động duy trì ở mức hợp lý nhằm tập trung nguồn lực đẩy mạnh mảng dịch vụ cĩ lợi thế như mơi giới và tư vấn nhà đầu tư.
Bảng 3.2: Lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007, 2008 và 2009
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Danh mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1
Doanh thu hoạt động kinh doanh
chứng khốn và thu lãi đầu tư 348.889 214.065 359.905
+ Doanh thu thuần 323.383 204.781 359.905
+ Thu lãiđầu tư 25.506 9.284 -
2
Chi phí hoạt động kinh doanh
chứng khốn 192.167 273.932 85.194
3
Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh
doanh (=1-2) 156.722 -59.867 274.711
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2007, 2008 và 2009
3.1.2. Chi phí hoạt động
Do tính chất chuyên biệt là một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực tưvấn tài chính và mơi giới chứng khốn, cơ cấu chi phí của VNDIRECT bao gồm hai loại chi phí chủ
yếu là chi phí hoạt động kinh doanh chứng khốn và chi phí quản lý doanh nghiệp thể
Bảng 3.3 Tỷ trọng chi phí hoạt động trên doanh thu thuần năm 2007-2009
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Danh mục Giá trị %/DTT Giá trị %/DTT Giá trị %/DTT
Chi phí hoạt động kinh doanh chứng khốn 192.167 55,08% 273.932 127,97% 85.194 23,67% Chi phí mơi giới chứng khốn 6.400 1,83% 5.945 2,78% 14.982 4,16% Chi phí hoạt động tự doanh chứng khốn 27.246 7,81% 251.056 117,28% 63.878 17,75% Chi phí hoạt động lưu ký 7 0,00% 17 0,01% 50 0,01% Hồn nhập dự phịng 133.085 38,15% -27.313 -12,76% -30.106 -8,36% Chi phí sử dụng vốn 16.104 4,62% 41.343 19,31% 36.390 10,11% Chi phí trực tiếp hoạt động KD chứng khốn 5.504 1,58% 1.640 0,77% 0 0,00%
Chi phí dịch vụ mua ngồi 3.821 1,10% 1.244 0,58% 0 0,00% Chi phí quản lý doanh
nghiệp 25.726 7,37% 25.870 12,09% 47.576 13,22%
Tổng cộng 217.893 62,45% 299.802 140,05% 132.770 36,89%
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2007, 2008 và 2009
3.1.3 Vị thế của cơng ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành
Vốn điều lệ của VNDIRECT hiện là 450 tỷ đồng, đứng thứ 11 trong số 105 cơng ty chứng khốn đang hoạt động. Với số vốn hiện tại, VNDIRECT cĩ thể cung cấp cho
khách hàng đầy đủ các nghiệp vụ tài chính chứng khốn theo như quy định của pháp luật, cũng như theo nhu cầu đa đạng và cụ thể của khách hàng.
Bảng 3.4: Bảng thống kê vốn điều lệ của một số cơng ty chứng khốn
Số TT Tên Cơng ty Vốn điều lệ (tỷ)
1 Cơng ty Cổ phần chứng khốn Sài Gịn 1.533
2 Cơng ty TNHH CK Ngân hàng Á Châu 1.500
3 Cơng ty CP CK Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển 1.200
4 Cơng ty TNHH CK Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 1.100
5 Cơng ty Cổ phần CK Kim Long 1.000
6 Cơng ty Cổ phần CK Thăng Long 800
7 Cơng ty Cổ phần CK Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 790
8 Cơng ty Cổ phần CK Bảo Việt 722
9 Cơng ty TNHH CK Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt 700
10 Cơng ty TNHH CK Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 700
11 Cơng ty TNHH CK Ngân hàng Đơng Á 500
12 Cơng ty TNHH CK Ngân hàng VP Bank 500
13 Cơng ty Cổ phần CK VNDIRECT 450
Bảng 3.5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh so với các cơng ty cùng ngành
Cơng ty
Lợi nhuận
sau thuế Vốn CSH Tổng tài ROE ROA
CTCK Ngân hàng Nơng nghiệp (AGR)
154.934 1.354.934 10.629.855 11,4% 1,5%
CTCK Bảo Việt (BVS) 186.139 1.250.513 1.776.540 16,1% 11,6%
CTCK Ngân hàng Cơng Thương
(CTS) 103.336 851.963 1.119.876 14,2% 9,3% CTCK Hồ Chí Minh (HCM) 278.119 1.538.496 2.089.537 19,5% 15,6% CTCK Hải Phịng (HPC) 12.603 309.790 464.239 4,6% 2,8% CTCK Kim Long (KLS) 352.042 1.505.539 2.341.729 32,2% 21,6% CTCK Sài Gịn– Hà Nội (SHS) 84.695 470.735 613.997 19,1% 16,1% CTCK Sài Gịn (SSI) 804.080 4.818.501 7.076.985 18,6% 12,7% CTCK VNDIRECT 211.699 541.409 1.799.294 47,0% 17,5%
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2009 của các cơng ty chứng khốn
Trong năm 2009, tổng lợi nhuận sau thuế của VNDIRECT đạt gần 211,7 tỷ đồng.
Đây là một kết quả kinh doanh rất ấn tượng nếu so sánh với các năm trước và so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành. Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của
VNDIRECT đạt 47%, cao nhất trong số các cơng ty chứng khốn đang niêm yết trên hai sàn giao dịch Tp.HCM và Hà Nội. Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của cơng ty cũng thuộc nhĩm cao nhất, đạt 17.5%, chỉ sau cơng ty chứng khốn Kim Long và cao hơn
nhiều cơng ty chứng khốn khác. Tổng tài sản của VNDIRECT đạt 1.799 tỷ đồng, tăng
3.2 TÌNH HÌNHĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM3.2.1 Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian qua 3.2.1 Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian qua
3.2.1.1 Quy mơ của thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2009
- Theo Bộ Tài chính mức vốn hĩa của thị trường chứng khốn Việt Nam tháng 12/2009 vào khoảng 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP của năm
2008. So với cuối năm 2008 (225 nghìn tỷ đồng), mức vốn hố đã tăng gần gấp 3 lần. - Tính đến tháng 12/2009 tồn bộ thị trường đã cĩ 730.000 tài khoản chứng khốn
được mở, tăng thêm 180.000 tài khoản so với thời điểm cuối năm 2008. Số lượng tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi là 13.443 tài khoản trong đĩ của tổ chức là 1.129 tài khoản.
- Tính trong cả năm 2009, giá trị giao dịch tồn thị trường trên HOSE là 423.299 tỷ đồng với 10.432 triệu cổ phiếu được chuyển giao tính trung bình một cổ phần được giao dịchở mức giá 40.577 đồng, trong khi năm 2008 mức giá này là 41.832 đồng. Tương tự
trên sàn Hà Nội tổng giá trị giao dịch là 197.524 tỷ với 5.765 triệu đơn vị được chuyển
giao tương đương với mức giá trung bình 34.263 đồng so với năm 2008 là 37.310 đồng (xem bảng thống kê bên dưới)
- Với giá trị giao dịch đạt 423.299 tỷ đồng trong 251 phiên giao dịch trong năm
qua thì tính trung bình giao dịch mỗi phiên tại sàn HOSE đạt 1.686 tỷ đồng, trong khi con số này của năm 2008 là 502 tỷ đồng.
- Tại sàn HNX giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên là 787 tỷ đồng trong khi trong
Bảng 3.6 : Quy mơ giao dịch của thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2006-2009 2006 2007 2008 2009 Khối lượng CP (triệu) 53 1.817 2.978 10.432 Giá trị tỷVNĐ 35.7 217.835 124.576 423.299 HOSE Giá TB 1 CP (VNĐ) 66.3 119.900 41.832 40.577 Khối lượng CP (triệu) 9 612 1.531 5.765 Giá trị tỷVNĐ 3.9 63.442 57.122 197.524 HNX Giá TB 1 CP (VNĐ) 40.9 103.630 37.310 34.263 Khối lượng CP (triệu) 63 2.426 4.509 16.197 Giá trịtỷVNĐ 39.3 281.258 181.698 620.823 Tồn thị Giá TB 1 CP (VNĐ) 62.1 115.935 40.296 38.329
3.2.1.2 Diễn biến của thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2009
Thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2009 cĩ thể chia làm 6 giai đoạn cơ
bản như sau:
- Giai đoạn 1 (01/01 – 24/02): Từ 313 giảm cịn 235 điểm
Đây là giai đoạn chịu ảnh hưởng cịn lại của bất ổn kinh tế trong nước trong năm
2008 và suy giảm kinh tế do khủng hoảng kinh tế tồn cầu từ cuối 2008 đầu năm 2009. Giai đoạn này tâm lý nhàđầu tư rất bi quan và thị trường liên tục đi xuống.
- Giai đoạn 2 (24/02 – 12/06): Từ 235 tăng lên 525 điểm
Đây là giai đoạn tăng trưởng mạnh và cũng trùng với thời điểm suy giảm kinh tế đã kết thúc vào đáy của quý 1. VN-Index đã tăng 123,4% từ 235 lên 525 điểm. Các chính sách kích cầu của Chính phủ bước đầu đã phát huy tác dụng, ngăn đà suy giảm kinh tế, viễn cảnh kinh tế sáng sủa hơn đã gĩp phần tạo động lực tiếp sức cho thị trường tăng điểm. Ngồi ra, nhiều chuyên gia cho rằng thị trường tăng điểm mạnh một phần cũng do
nguồn tiền từ chính sách kích cầu của Chính phủ đã chảy mạnh sang kênh chứng khốn.
- Giai đoạn 3 (12/06 – 21/07): Từ 525 giảm xuống 412 điểm
Thị trường bước vào giai đoạn điều chỉnh sau một giai đoạn dài tăng nĩng. VN-
Index đã mất đi 21,5% giá trị. Sự điều chỉnh này đã gĩp phần làm thị trường lành mạnh
hơn qua việc thị trường phân phối và tích lũy. Theo đĩ những nhà đầu tư đạt lợi nhuận mong muốn hoặc cĩ mức độ chịu đựng rủi ro thấp sẽ bán ra, trong khi đĩ những nhà đầu
tư đang giữ tiền mặt sẽ mua dần vào với kỳ vọng vào tương lai thị trường. Thị trường
điều chỉnh cũng gĩp phần đưa giá trị nhiều cổ phiếu về gần giá trị thực hơn nhất là nhĩm cổ phiếu đã tăng nĩng trước đĩ.
Nguồn tiền vào thị trường cũng bị suy giảm trong giai đoạn này do ngày 22/06 Ủy ban chứng khốn đã yêu cầu các cơng ty chứng khốn ngừng các hoạt động repo. Trong
khi nhà đầu tư trong nước bi quan về thị trường thì nhà đầu tư nước ngồi đã cĩ một chuỗi mua rịng 25 phiên liên tiếp. Đây là một chuỗi mua rịng lớn nhất từ đầu năm.
- Giai đoạn 4 (21/07 – 23/10): Từ 412 điểm tăng lên 633 điểm
Sau khi giảm đi 21,5% giá trị VN-Index đã bước vào một chu kỳ tăng điểm mạnh từ 412 lên 633 điểm. Đây cũng là giai đoạn địn bẩy tài chính được sử dụng một cách tối
đa cùng với đĩ là việc cho các nhà đầu tư bán chứng khốn trước ngày T+4 hoặc bán khống. Các cơng ty chứng khốn lớn đều hỗ trợ cho vay đối với nhà đầu tư lớn cĩ nơi
mức hỗ trợ lên tới 300% so với giá trị ký quỹ. Giai đoạn này thị trường cũng chịu ảnh
hưởng của chứng khốn thế giới nhất là Dow Jones của Mỹ. Chứng khốn thế giới đã
tăng liên tục và nhà đầu tư trong nước đã coi chỉ số Dow Jones là một kênh tham khảo trong quyết định đầu tư. Sau chuỗi hồi phục ấn tượng ngày 14/10 Dow Jones chính thức
vượt mốc kháng cự quan trọng 10.000 điểm. VN-Index sau đĩ cũng đạt đỉnh 633 vào ngày 23/10.
Theo sĩng Elliott của đồ thị kỹ thuật giai đoạn nàyứng với sĩng 5 nhỏ (sĩng tăng điểm của thị trường).
- Giai đoạn 5 (23/10 – 17/12): Từ 633 điểm giảm xuống 427 điểm
Sau khi đạt đỉnh 633 điểm ngày 23/10, VN-Index đãđảo chiều và để mất
48,24% giá trị. Sự giảm điểm càng được cộng hưởng mạnh mẽ hơn do mức độ sử dụng
địn bẩy tài chính rất lớn của các nhà đầu tư lớn cĩ sứcảnh hưởng trên thị trường.
Giai đoạn này cũng chịu ảnh hưởng của tính mùa vụ do rơi vào quý 3 của năm.
Thời điểm này lợi nhuận các doanh nghiệp khơng cịn yếu tố đột biến một phần do lợi nhuận thường được các doanh nghiệp kết tốn vào cuối năm nên cũng khơng tạo ra sự
tích cực đối với thị trường.
Giai đoạn này cũng chứng kiến sự căng thẳng trên thị trường ngoại hối và tăng trưởng tín dụng dụng đã vượt mức kiểm sốt của NHNN. Trước bối cảnh đĩ, NHNN
buộc phải điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng thận trọng bằng quyết định nâng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% (cĩ hiêu lực từ tháng 12) để kiềm chế lạm phát và tháo gỡ khĩ khăn thanh khoản cho các ngân hàng.
- Giai đoạn 6 (17/12 – 31/12) Từ 427 điểm tăng lên 494 điểm
Sau khi chạm đáy 427 điểm VN-Index đã hồi phục mạnh. Tuy vậy, VN-Index cũng
phải thử thách vùng đáy 2 lần rồi mới chính thức đi lên từ 430 điểm.
Trong tháng 11 một số tổ chức tài chính quốc tế cũng đưa ra một số nhận định
tương đối lạc quan về nền kinh tế Việt Nam. Goldman Sachs (Báo cáo ra ngày 05/12)
đưa ra một dự báo hết sức lạc quan về GDP Việt Nam 2010, tăng 8,2%. Trong nước, ngày 31/12 Tổng cục Thống kê cũng chính thức cơng bố GDP cả năm của cả nước ở
kinh tế kịp thời của Chính phủ đã phát huy tác dụng tốt và nền kinh tế đã hồi phục nhanh
hơn dự kiến.
Giai đoạn này cũng đánh dấu một sự kiện quan trọng - sàn vàng bị cấm hoạt động. Sàn vàng chiếm nguồn lực đầu tư rất lớn (theo ước tính giá trị giao dịch trên các sàn vàng cả nước một ngày khoảng từ 7.000 – 9.000 tỷ đồng và lớn hơn cả TTCK. Luồng vốn này đã vàđang dần chuyển sang TTCK với tư cách là một kênh đầu tư thay thế. Thị trường đã cĩ phảnứng tích cực với những diễn biến trên và phục hồi tăng điểm cho đến cuối năm
3.2.1.3 Phân tích kỹ thuật VNIndex và HNXIndex trong năm 2009
Phân tích VNIndex
- Sự ảnh hưởng của mơ hình vai– đầu–vai trong những tháng cuối cùng của
năm2009
Hình 3.2 : Mơ hình vai– đầu– vai ( Đồ thị ngày)
Sau khi hồn thành mơ hình đảo chiều ở đỉnh 633.21 tại ngày 23/10/2009, mơ hình vai – đầu – vai tiếp tục chi phối VNIndex trong những tháng cuối của năm 2009.
Theo cách đo mức độ ảnh hưởng của mơ hình vai– đầu– vai, thì theo lý thuyết mơ hình này sẽ kéo VNIndex giảm xuống ngưỡng xung quanh 425 điểm.
Hình 3.3: Xác nhận giá mục tiêu mơ hình vai–đầu– vai của VNIndex
Và trên thực tế, VNIndex đã điều chỉnh xuống điểm thấp nhất tại 427.06 điểm vào ngày 17/12/2009. Hiện tại, mơ hình vai-đầu-vai đã hồn thành và khơng ảnh hưởng
đến diễn biến hiện tại của VNIndex.
- VNIndex tiếp tục vận động trong kênh xu thế tăng giá trung – dài hạn trong
năm 2010
Ít nhất trong giai đoạn nửa đầu của năm 2010, ta nhận thấy VNIndex sẽ tiếp tục
dao động trong kênh xu thế tăng giá được thiết lập theo đồ thị biểu đồ tuần qua các đỉnh
và các đáy trong năm 2009. Tuy nhiên, tơi cũng cho rằng trong năm 2010, các đợt sĩng