5. Giới thiệu kết cấu khĩa luậ n
3.3.2.2 Giai đoạn từ tháng 04/2009 đến nay
- Trong giai đoạn này, Ban lãnh đạo của VNDirect chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã bắt đầu tổ chức cho nhân viên nghiên cứu về phân tích kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả
nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khốn. Nguyên nhân vì:
+ Số lượng nhà đầu tư mở tài khoản tại chi nhánh ngày càng nhiều, yêu cầu về
phân tích cổ phiếu từ phía khách hàng ngày càng tăng
+ Ban lãnh đạo chi nhánh yêu cầu tất cả nhân viên phải am hiểu về phân tích kỹ
thuật, qua đĩ làm cho nghiệp vụ tư vấn của họ chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
- Phương thức đào tạo:
+ Ban lãnh đạo đã mời các giảng viên, chuyên gia phân tích kỹ thuật về chi nhánh
để đào tạo chuyên sâu cho nhân viên
+ Đúng 14h hàng ngày, chi nhánh tổ chức buổi thảo luận trực tuyến giữa chi nhánh Hồ Chí Minh và Hà Nội về thị trường, phân tích kỹ thuật để các nhân viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Ngồi ra cơng ty cịn trang bị cho nhân viên phần mềm VistaDirect, đây là sản phẩm hợp tác giữa VNDirect và Power Technologies Vietnam(VnIPT) – Cơng ty thành viên của của Intergrated Power Technologies USA. VistaDirect là cơng cụ phân tích kỹ
thuật chuyên sâu, cung cấp dữ liệu theo thời gian thực, nhanh và đầy đủ nhất.
3.3.3 Quy trình phân tích tại cơng ty chứng khốn VNDirect
3.3.3.1 Quy trình phân tích
Phịng phân tích tại VNDirect cĩ hai bộ phận, một bộ phận gồm các nhân viên
chuyên phân tích cơ bản doanh nghiệp, một bộ phận các Market specialist thì phân tích thiên về thị trường, dùng cả phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật, tin tức để phân tích. Để đưa ra các báo cáo, khuyến nghị đầu tư cho khách hàng
Quy trình phân tích cơ bản:
Bước 1: Thu thập thơng tin chứng khốn
Đây là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng phân tích định giá cổ phiếu. Việc thu thập thơng tin bao gồm các tài liệu chủ yếu sau:
Tài liệu Ý nghĩa – Thu thập
1. Bản cáo bạch và nghị quyết đại hội cổ đơng.
- Đây là những thơng tin về tình hình và chiến lược kinh doanh quan trọng nhất của cơng ty cũng như đội ngũ quản lý.
- Cĩ thể thu thập trên website của cơng ty hoặc từ đại hội cổ đơng.
2. Bản báo cáo tài chính kỳ hiện tại và một số kỳ trước.
- Đây là những thơng tin chủ yếu về tình hình kinh doanh và kết quả lợi nhuận là cơ sở chính cho việc phân tích tình hình tài chính, định giá cổ phiếu và đánh giá năng lực doanh nghiệp.
Cĩ thể thu nhập trên website cơng ty hoặc các website cơng ty chứng khốn.
3. Thơng tin về giá cổ
phiếu và khối lượng giao dịch.
- Thu nhập biến động giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch trong một giai đoạn từ 3 tháng đến 6 tháng của cơng ty và VN-Index.
- Cĩ thể thu thập trên website cơng ty chứng khốn. 4. Thơng tin về ngành
nghề và mơi trường kinh tế
- Thu thập những thơng tin liên quan đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của cơng ty về mơi trường kinh tế trong
nước cũng như quốc tế cĩ liên quan
- Cĩ thể thu nhập trên website kinh tế cĩ liên quan. Sử
Bước 2: Phân tích tình hình cơng ty
Sau khi đã thu nhập và chọn lọc các tài liệu cĩ liên quan. Việc phân tích đánh giá
cơng ty thực hiện theo từng bước sau:
Nhận định về mơi trường kinh tế ngành
Các vấn đề cần tìm hiểu Tài liệu sử dụng - Tình hình về triển vọng kinh tế thế giới cĩ
liên quan.
- Tình hình về triển vọng kinh tế trong nước cĩ liên quan.
- Chính sách phát triển của chính phủ cĩ liên quan.
- Chu kỳ và triển vọng của ngành nghề.
- Các doanh nghiệp đầu ngành, cĩ thị phần lớn.
- Thơng tin về ngành nghề và mơi
trường kinh tế thu nhập trên website, tạp chí, báo và tư liệu khác.
Nhận định về tình hình và triển vọng kinh doanh của cơng ty
Các vấn đề cần tìm hiểu Tài liệu sử dụng - Phân tích năng lực điều hành và đội ngũ nhân
sự
- Phân tích chiến lược và các dự án đầu tư phát
triển.
- Phân tích SWOT cơng ty.
- Bảng cáo bạnh và nghị quyết đại hội cổ đơng.
- Thơng tin về ngành nghề vả mơi
trường kinh tế thu nhập trên website, tạp chí, báo và tư liệu khác.
Phân tích về tình hình tài chính
Các vấn đề cần tìm hiểu Tài liệu sử dụng
1. Tình hình kinh doanh
- Tình hình doanh thu (so với kỳ trước và so với ngành).
- Tình hình chi phí giá vốn hàng bán (so với kỳ trước và so với ngành).
2. Tình hình thanh tốn và cơng nợ
- Khả năng thanh tốn (so với kỳ trước và so với yêu cầu).
- Cơ cấu nợ (so với kỳ trước và so với yêu cầu). 3. Tình hình hiệu quả lợi nhuận
- Tình hình lợi nhuận (so với kỳ trước và so với ngành)
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) (so với kỳ trước và so với ngành).
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) (so với kỳ trước và so với ngành).
- Báo cáo tài chính các kỳ. - Bảng cáo bạch và nghị
quyết đại hội cổ đơng.
- Thơng tin về ngành nghề và mơi trường kinh tế thu thập trên website, tạp chí,
báo và tư liệu khác.
Phân tích tình hình giá cổ phiếu
Các vấn đề cần tìm hiểu Tài liệu sử dụng
1. Nhận xét diễn biến giá và khối lượng giao dịch trong kỳ ( quý hoặc 6 tháng ): diễn biến trong kỳ và so với ngành và VN-Index.
2. Nhận xét về EPS và P/E trong kỳ: so với kỳ trước, ngành và VN-Index.
3. Nhận xét Price/bookvalue trong kỳ: so với kỳ trước, ngành vả VN-Index.
a. Báo cáo tài chính các kỳ
b. Thơng tin về giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch.
Bước 3: Phân tích giá cổ phiếu
Việc định giá cổ phiếu cơng ty dựa trên việc thu thập phân tích các tài liệu cũng như đưa ra các giả định thích hợp để cĩ thể tính được giá cổ phiếu cơng ty với mức độ
tin cậy cao. Cụ thể thực hiện các bước sau:
Chọn lựa các dữ liệu và phương thức định giá
Các vấn đề cần tìm hiểu Tài liệu sử dụng - Tính tốn các khả năng tăng trưởng doanh thu theo
các giai đoạn trong tương lai.
- Tính tốn các khả năng về chi phí.
- Ước lượng các dịngđầu tư mới.
- Xác định WACC hợp lý để chiết khấu đồng tiền.
- Ước lượng các thơng số hợp lý trong trường hợp thiếu thơng số (tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, tỷ lệ vay vốn…)
- Tính các tỷ số P/E, P/BV, hợp lý của ngành.
- Ước lượng trọng số của các mơ hìnhđịnh giá.
- Báo cáo tài chính các kỳ.
- Bảng các bạch và nghị
quyết đại hội cổ đơng.
- Thơng tin về giá cổ
phiếu.
- Thơng tin về ngành nghề và mơi trường kinh tế thu nhập trên website, tap chí,
báo và tư liệu khác.
Tính tốn theo các mơ hìnhđịnh giá
Chúng ta sử dụng mơ hìnhđịnh giá và các dữ liệu đã phân tích, chọn lọc để tính ra giá trị cổ phiếu. Mơ hình Bình thường Tốt Xấu 1. Mơ hình dịng tiền FCFF 2. Mơ hình dịng tiền vốn chủ FCFF
3. Mơ hình theo hệ số P/E 4. Mơ hình theo hệ số
P/BV
Quy trình phân tích kỹ thuật
Bước 1: Thu thập số liệu:
- Thu thập số liệu thơng kê trong quá khứ là bước đầu tiên của một quá trình phân tích. Cần phải xác định phân tích cái gì và phân tích trong giai đoạn nào?
Bước 2: Lập đồ thị:
- Việc lập đồ thị nhằm thể hiện chuỗi dữ liệu biến động theo thời gian, là cơng cụ
chính của việc phân tích kỹ thuật. Cĩ ba loại đồ thị được sử dụng phổ biến tại cơng ty đĩ là: Đồ thị đường, đồ thị hình thanh vàđồ thị nến
Bước 3: Sử các hình mẫu kỹ thuật và các chỉ báo kỹ thuật:
- Đây là bước quyết định đến chất lượng, tính hiệu quả của quá trình phân tích. Dựa vào các các hình mẫu xuất hiện trong đồ thị và phân tích các chỉ báo kỹ thuật, các
nhân viên phân tích đưa ra những nhận định, báo cáo khuyến nghị đầu tư.
3.3.3.2 Áp dụng quy trình phân tích kỹ thuật tại cơng ty để phân tích chứng khốn
Phân tích và dự báo VNIndex trong quý 1/2010
- Đồ thị VNIndex vào ngày 31/03/2010 cho thấy những tín hiệu tích cực:
+ VNIndex sau khi chạm ngưỡng hỗ trợ Fibonacci Retracement 38.2%(503 điểm)
đã bật lên lại
+ Ngày 15/03 khi VNIndex chạm dải trên của chỉ báo Bollinger Band tại mức 535
điểm đã đảo chiều giảm. Sau 2 tuần giảm điểm, vào ngày 31/03 khi VNIndex chuẩn bị
chạm dải dưới của chỉ báo Bollinger Band (496 điểm) thì cĩ xu hướng tăng trở lại.
+ Chỉ báo PSAR đã cắt đường giá từ trên xuống, theo lý thuyết thì tại đây đã xuất hiện tín hiệu đảo chiều tăng.
Hình 3.10: Đồ thịtổng hợp các chỉ báo kỹ thuật của VNIndex tháng 03/2010
- Nhìn hình 3.10 cho ta thấy những dấu hiệu sau:
+ Đường MACD (màu xanh lá) đang cĩ xu hướng cắt đường tín hiệu EMA
(đường màu đỏ) và cắt đường zero từ dưới lên. Ngồi ra, ta cịn thấy biểu đồ MACD co rút nhỏ lại. Theo lý thuyết thì chỉ báo đã xuất hiện tín hiệu tăng giá.
+ Chỉ báo Stochastic cĩ đường Stochastic nhanh ( đường màu xanh) nằm trên
hiện tín hiệu phân kỳ tăng ( đường giá giảm trong khi đường Stochastic tăng). Chỉ
báo Stochastic cho tín hiệu tăng giá
+ Chỉ báo DMI cĩ đường +DI ( đường màu xanh lá) cĩ xu hướng cắt đường -DI( đường màu đỏ) từ dưới lên. Nhưng mặt khác chỉ báo ADX đang cĩ giá trị dưới 20, tín hiệu này chưa ủng hộ cho xu hướng tăng giá Mặc dù chỉ báo DMI cho tín hiệu
đảo chiều tăng giá nhưng cần phải theo dõi thêm chỉ báo ADX để xác nhận tín hiệu chắc chắn hơn
+ Hai chỉ báo RSI và MFI đều cĩ xu hướng đi lên và cĩ sự phân kỳ tăng so với
đường giá. Cả hai chỉ báo này đều cho tín hiệu tăng giá.
Kết luận: Sau khi kết hợp tất cả các chỉ báo kỹ thuật, tơi dự báo rằng chỉ số
VNIndex sẽ tăng trong thời gian tới. Ngưỡng kháng cự gần nhất của chỉ số VNIndex là
530 điểm (Fibonacci Retracemant 50%). Nếu VNIndex vượt qua được mốc 530 điểm thì mục tiêu kế tiếp là 550 điểm (Fibonacci Retracement 61.8%).
Phân tích và dự báo VNIndex trong quý 2/2010
Hình 3.11:Đồ thị VNIndex ngày 10/05/2010
- Đúng như kết quả tơi đã dự đốn, bước sang tháng 04/2010 VNIndex đã tăng từ đáy 499.2 điểm (ngày 31/03/2010) lên tới đỉnh 549.5 điểm ( ngày 06/05/2010)
- Nhìn vàođồ thị VNIndex ngày 10/05/2010 ta thấy
+ Sau khi VNIndex chạm ngưỡng kháng cự 550 điểm thì bắt đầu cĩ xu hướng giảm xuống.
+ VNIndex đã chạm dải trên của chỉ báo Bollinger Band và cĩ xu hướng quay trở vào bên trong.
+ Đường SMA 5 ngày ( đường màu xanh lá) đang nằm dưới đường giá và đang
cĩ xu hướng cắt đường SMA 20 ngày ( đường màu hồng chính giữa) từ trên xuống Xuất hiện tín hiệu giảm giá.
+ Chỉ báo PSAR đã cho tín hiệu đảo chiều giảm giá khi chỉ bào này đã vượt lên
trên đường giá.
+ Vào ba ngày 04/05, 05/05, 05/06/2010 đã xuất hiện liên tiếp 3 cây nến Doji, tín hiệu này cho thấy xu hướng tăng giá trước đĩ đã suy yếu, bên bán đang nắm quyền kiểm sốt thị trường.
Hình 3.12: Đồ thị tổng hợp các chỉ báo kỹ thuật của VNIndex ngày 10/05/2010
+ Đường MACD đang cĩ xu hướng cắt dường tín hiệu EMA từ trên xuống,
đồng thời biểu đồ MACD đang cĩ xu hướng giảm dần về giá trị 0 ( phân kỳ giảm) Chỉ báo MACD cho tín hiệu giảm giá
+ Đường Stochastic nhanh đã cắt đường Stochastic chậm từ trên xuống và đang
phân kỳ giảm Chỉ báo Stochastic cho tín hiệu giảm giá
+ Chỉ báo DMI cĩ đường +DI cắt đường–DI từ trên xuống. Đường ADX cĩ giá trị trên 20 Xác nhận một xu hướng giảm giá mạnh
+ Hai chỉ báo RSI và MFI đang cĩ xu huống giảm xuống và cĩ sự phân kỳ giảm so với đường giá
Kết luận: Sau khi kết hợp các chỉ báo kỹ thuật, tơi dự báo VNIndex sẽ giảm trong thời gian tới. Ngưỡng hỗ trợ cho VNIndex gần nhất là mốc 530 điểm và cácngưỡng hỗ
trợ tiếp theo là 505 điểm và 480 điểm. Theo dự đốn của tơi thì VNIndex sẽ thủng mốc 505 điểm và khi chạm ngưỡng hỗ trợ480 điểm sẽ bật trở lại.
3.4 NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬTTẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
3.4.1 Giá chứng khốn chưa phản ánh hết hành động của thị trường
Giá chứng khốn tại mỗi thời điểm phản ánh một tập hợp tâm lý của rất nhiều các
nhà đầu tư trên thị trường. Các nhà đầu tư này bao gồm cả những nhà dự đốn thị trường giỏi nhất cho đến cơng chúng theo sau.
Tâm lý của họ thể hiện sự kỳ vọng hay thất vọng về chứng khốn với các xu hướng và tin tức trên thị trường. Ngay cả những biến cố bất ngờ chưa được biết đến, khi nĩ xảy ra, cũng được thị trường phản ánh ngay vào giá chứng khốn.
Giá giao dịch tại mỗi thời điểm luơn là sự cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường. Nĩ phản ánh tất cả hành động của thị trường. Đây là nền tảng cơ bản của lý thuyết Dow và cũng chính là nền tảng quan trọng nhất của phân tích kỹ thuật.
Tại thị trường Việt Nam, trong nhiều trường hợp đã khơng phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa cung và cầu:
Vấn đề thiếu minh bạch thơng tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam đã tác
động rất lớn đến quan hệ cung cầu của thị trường. Mặc dù các quy định về cơng bố thơng tin đều đãđược ban hành, nhưng phần lớn tình trạng cơng bố thơng tin vừa thiếu, vừa thừa và và thiếu tính chuyên nghiệp. Về nội dung thơng tin, thực tế cho thấy các thơng tin báo cáo quý và năm của các doanh nghiệp niêm yết khá sơ sài. Ngồi ra việc xuất hiện nhiều tin đồn, thơng tin nội bộ đãảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng giao dịch chứng khốn.
Ngưỡng chặn biên độ giao dịch làm cung cầu chứng khốn khơng cân bằng - Ở các thị trường phát triển, giá giao dịch khơng cĩ bất cứ ràng buộc nào về biên
độ, nĩ cĩ đủ độ rộng cần thiết để tạo sự cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường.
- Tuy nhiên tại thị trường Việt Nam, ngưỡng chặn biên độ khiến tính thanh khoản của thị trường giảm sút. Khi cầu áp đảo cung, áp lực tăng giá lớn. Do giới hạn giá trần,
các nhà đầu tư khơng thể tăng giá mua để đáp ứng kỳ vọng mong đợi của bên bán, xuất hiện tình trạng dư cầu và giá khơng đạt được sự cân bằng giữa cung và cầu, thị trường cần trải qua nhiều ngày giao dịch để giá cĩ thể tăng lên và đạt mức kỳ vọng của cung.
Ngược lại, khi cung áp đảo cầu, áp lực giảm giá lớn. Do giới hạn giá sàn, các nhà đầu tư
khơng thể giảm giá mua để đáp ứng kỳ vọng mong đợi của bên mua, xuất hiện tình trạng
dư cung và giá khơng đạt được sự cân bằng giữa cung và cầu, thị trường cần trải qua nhiều ngày giao dịch để giá cĩ thể giảm xuống và đạt mức kỳ vọng của cầu.
- Với các đặc trưng này của thị trường, trong các trường hợp tranh mua/tranh bán và quy mơ giao dịch nhỏ, giá khơng phản ánh đầy đủ mối quan hệ cung - cầu. Cũng cĩ
nghĩa là: Giá khơng phải lúc nào phản ánh tất cả các hành động của thị trường. Nền tảng