Mẫu hình dạng tam giác hướng lên

Một phần của tài liệu Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT chi nhánh TP HCM (Trang 36)

5. Giới thiệu kết cấu khĩa luậ n

1.2.5.6 Mẫu hình dạng tam giác hướng lên

- Các tam giác hướng lên và hướng xuống là các biến thể của tam giác đối xứng. Trong mẫu hình tam giác hướng lên, cĩ đường xu hướng phía trên nằm ngang và

đường xu hướng bên dưới dốc lên. Mẫu hình này cho thấy người mua lớn hơn người bán.

Nĩ được xem là mẫu hình đầu cơ giá lên.

Hình 1.18: Mu hình dạng tam giác hướng lên

- Mẫu hình này hồn thành khi đường phía trên bị phá vỡ, tại mức giá bứt phá này cĩ sự gia tăng đột biến về khối lượng giao dịch. Đường nằm ngang phía trên sẽ giữ

vai trị là đường hỗ trợ cho xu hướng tiếp theo sau khi bị phá vỡ. Khối lượng cĩ xu

hướng tăng nhẹ khi giá tiến gần với đường phía trên va2 thấp hơn khi giá ở gần đường

phía dưới

- Giá mục tiêu tối thiểu đạt được bằng cách đo độ cao của tam giác (AB) và chiếu khoảng cách đĩ thẳng lên từ điểm bị phá vỡ C.

1.2.5.7 Mẫu hình dạng tam giác hướng xuống

- Mẫu hình tam giác hướng xuống là hìnhảnh phản chiếu của mẫu hình tam giác

hướng lên, nĩ được xem là mẫu hình đầucơ giá xuống. Trong mẫu hình cĩ đường phía trên dốc xuống và đường phía dưới nằm ngang.

Hình 1.19: Mu hình dạng tam giác hướng xung

- Mẫu hình này hồn tất tại một mức giá thấp hơn đường nằm ngang phía dưới với một khối lượng giao dịch tăng cao. Trong mẫu hình này, khối lượng giao dịch lớn

hơn ở biên dưới và thấp hơn ở biên trên.

- Giá mục tiêu được xác định bằng cách đo độ cao của tam giác (AB) và chiếu xuống từ điểm bị phá vỡ C.

1.2.5.8 Mẫu hình cờ hiệu và cờ đuơi nheo

Các mẫu hình cờ hiệu và cờ đuơi nheo khá phổ biến. Chúng thường được xem xét cùng với nhau vì chúng thường xuất hiện như nhau. Dạng cờ hiệu và cờ đuơi nheo

cho thấy sự tạm dừng ngắn trong xu hướng chính của thị trường. Nhìn vào hình 1.20 và 1.21 ta thấy:

- Cả hai mẫu hìnhđều cĩ sự dịch chuyển giá trước đĩ trên một dường gần như là

- Sau đĩ giá sẽ tạm dừng trong khoảng từ 1 đến 3 tuần với một khối lượng giao dịch khá nhỏ.

- Xu hướng tiếp tụcở mức khối lượng giao dịch lớn

- Mẫu hình cờ hiệu giống một hình bình hành nhỏ cĩ độ dốc ngược với xu

hướng trước đĩ

- Mẫu hình cờ đuơi nheo giống như mẫu hình tam giácđối xứng nhỏ

- Cả hai mẫu hình này cĩ kỳ hạn tương đối ngắn và sẽ hồn tất trong vịng 1 đến 3 tuần.

Hình 1.20: Mu hình c hiu

1.2.6 Các ch báo k thut

1.2.6.1 Đường trung bình trượt giản đơn (Simple Moving Average- SMA)

SMA được xem là cơng cụ phân tích kỹ thuật phổ biến và được nhiều người tin dùng nhất. SMA được sử dụng phần lớn vào việc nhận biết hướng đi của xu hướng

đường giá. Nhưng đơi khi cũng được sử dụng để phát hiện những tín hiệu mua và bán. Ví dụ: Giả sử rằng giá trị 5 ngày giao dịch gần nhất lần lượt là 49, 49.1, 50.5, 49.8, 50.5. Giá trị của SMA(5) = (49 +49.1 +50.5 +49.8 +50.5)/5 = 49.8, giá trị SMA thấp hơn giá đĩng cửa gần nhất là 50.5. Vì thế SMA đĩng vai trị là mức giá hỗ trợ cho

đường giá.

Hình 1.22:Đường SMA 5 ngày ca c phiếu REE

Tín hiệu mua: tín hiệu mua xảy ra khi đường ngắn hạn vượt lên đường dài hạn. - Đường Giá vượt lên đường SMA20

- Đường Giá vượt lên đường SMA50

- Đường SMA20 vượt lên SMA50 (tín hiệu dài hạn xác định xu hướng tăng

trong dài hạn)

- Đường Giá vượt lên đường SMA20 và đường SMA20 vượt lên SMA50 (xu

Hình 1.23: SMA cho tín hiu mua

Tín hiệu bán: Tín hiệu bán xảy ra khi đường ngắn hạn xuống lên đường dài hạn. - Đường Giá vượt xuống đường SMA20

- Đường Giá vượt xuống đường SMA50

- Đường SMA20 vượt xuống SMA50 (tín hiệu dài hạn xác định xu hướng giảm trong dài hạn)

- Đường Giá vượt xuống đường SMA20 và đường SMA20 vượt xuống SMA50

(xu hướng giảm giá thể hiện rõ khi 3đường chạm nhau và hướng xuống)

1.2.6.2 Dải biên độ biến động giá Bollinger

Được John Bollinger phát triển, Bollinger Bands là một cơng cụ cho phép người sử dụng so sánh độ bất ổn định và các mức giá liên quan theo một khoảng thời gian. Cơng cụ này bao gồm 03 đường được thiết kế để bao quanh phần lớn hoạt động của giá một cổ phiếu.

-Đường trung bình (Moving Average): Sử dụng mặc định 20 phiên; SMA (20)

- Dải trên (Upper Band): SMA (20) cộng 2 đơn vị độ lệch chuẩn.

- Dải dưới (Lower Band): SMA (20) trừ 2 đơn vị độ lệch chuẩn

Hình 1.25: Di Bollinger ca c phiếu KDC

- Đường giá xuống dải Bollinger dưới: Tín hiệu mua được hình thành khi

đường giá xuống và chạm dải Bollinger dưới thì khả năng bật lên lại của đường giá sẽ cĩ thể xuất hiện.

- Đường giá lên dải Bollinger trên: Tín hiệu bán được hình thành khi đường giá lên và chạm dải Bollinger trên thì khả năng bật xuống lại của đường giá sẽ cĩ thể

- Double tín hiệu mua : Được tạo thành khi giá vượt qua đường bollinger dưới và nằm bên trên đường bollinger dưới sau khi tạo tiếp mức giá thấp tiếp theo. Mức giá thấp cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn so với mức giá thấp trước đĩ. Điều quan trọng là mức thấp thứ hai phải nằm trên đường bollinger dưới. Giá chuyển sang xu hướng lên được

xác định khi giá di chuyển lên trên đường bollinger giữa.

- Double tín hiệu bán : Được tạo thành khi giá vượt qua đường bollinger trên

và đỉnh của đợt tăng giá kế tiếp khơng vượt qua được đường bollinger trên. Giá chuyển sang xu hướng xuống được xác định khi giá di chuyển xuống bên dưới đường bollinger giữa.

1.2.6.3 Chỉ số báo hiệu giá đảo chiều Parabolic SAR

Parabolic SAR là chỉ báo kết hợp giữa giá và thời gian để hình thành những tín hiệu mua– bán trên thị trường.

Hình 1.26: Ch báo PSAR ca c phiếu REE

- Tín hiệu mua:PSAR đảo chiều vượt xuốngdưới đường giá.

1.2.6.4 Chỉ báo Directional Movement Index (DMI) and Average DirectionalMovement Index (ADX) Movement Index (ADX)

Directional Movement Index (DMI)

DMI là 1 phần của chỉ báo ADX. DMI bao gồm 2 đường DI+ và DI-

Hình 1.27 : Ch báo DMI ca c phiếu STB

- Tín hiệu mua: Khi DI+ cắt và đi lên phía trên DI-

- Tín hiệu bán: Khi DI- cắt và đi xuống phía dưới DI+

Lưu Ý: Khi sử dụng sự giao cắt của DMI để nhận biết tín hiệu mua hoặc bán thì những tín hiệu này thường hay bị sai lệch. Để khắc phục chúng ta sẽ dùng chỉ báo ADX để xác nhận lại sự giao cắt của DMI.

Average Directional Movement Index (ADX)

ADX là kỹ thuật chỉ báo thể hiện thị trường đang trong trạng thái cĩ xu hướng hay

Khi ADX đã xác nhận cĩ xu hướng thì kỹ thuật chỉ báo DMI sẽ chỉ ra những tín hiệu mua bán chắc chắn hơn.

Hình 1.28 : Kết hp ch báo DMI và ch báo ADX

Một xu hướng tăng giá mạnh đồng nghĩa với ADX tăng liên tục. Một xu hướng giảm giá mạnh đồng nghĩa với ADX tăng liên tục.

Cách sử dụng ADX:

-Dưới 20: Thị trường khơng cĩ xu hướng.

- Tăng từ dưới lên trên 20: Báo hiệu bắt đầu một xu hướng mới. Lúc này bắt đầu suy nghĩ đến việc mua hoặc bán trong xu hướng ngắn hạn hiện tại.

- Dao động giữa 20– 40: Nếu ADX tăng theo hướng từ 20 lên 40; nĩ hàm ý xác nhận mạnh xu hướng mới đã hình thành trước đĩ và tiếp tục di chuyển theo hướng đã bắt đầu.

Hình 1.29: Cách s dng ch báo ADX

1.2.6.5 Chỉ số lưu lượng tiền (Money Flow Index - MFI)

Money Flow Index (MFI) được sử dụng kết hợp giữa giá và khối lượng giao dịch làm cơ sở để nhận biết tình trạng của thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hay phân phối thơng qua khu vực vùng quá mua (overbought) và vùng quá bán (oversold).

Đây là những tín hiệu để xác nhận đường xu hướng giá và đưa ra những cảnh báo về khả năng đảo chiều của đường giá.

Cách sử dụng MFI:

Khi MFI dưới 20: Đây là vùng quá bán,cân nhắc tìm kiếm cơ hội mua vào.

Hình 1.30 : Ch báo MFI ca c phiếu ITA

1.2.6.6 Đường trung bình trượt hội tụ và phân kỳ (MACD)

MACD là chỉ báo thị trường rất phổ biến khi sử dụng cơng cụ phân tích kỹ thuật.

Nĩ được cấu thành bởi 3 thành phần chính.

- Đường MACD:EMA (12): Đường trung bình giá trong 12 phiên gần nhất Trừ EMA (26): Đường trung bình giá trong 26 phiên gần nhất

- Đường tín hiệu MACD: là đường EMA (9) của đường MACD - Đường biểu đồ MACD: là MACD trừ đi đường tín hiệu MACD

Chỉ báo MACD là cơng cụ rất cĩ hiệu quả và nhiều tác dụng. Cĩ 3 cách chính khi sử dụng chỉ báo MACD:

- Sự giao cắt của đường trung bình giá. - Biểu đồ MACD

Hình 1.31: Ch báo MACD

Phương pháp 1:MACD và sự giao cắt của đường trung bình giá (MA)

Phương pháp nàynghiên cứu hiện tượng giao cắt của các đường trung bình giá. - Khi đường trung bình ngắn hạn EMA (12) cắt và nằm trên đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương đương với đường MACD cắt và nằm trên đường zero.

- Khi đường trung bình ngắn hạn EMA (12) cắt và nằm phía dưới đường trung bình dài hạn EMA (26), điều này tương đương với MACD cắt và nằm phía dưới đường zero.

- Tín hiệu mua: Xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía trên đường tín hiệu của MACD.

- Tín hiệu bán: xuất hiện khi đường MACD cắt và nằm phía dưới đường tín hiệu của MACD.

Hình 1.32: MACD và s giao ct của đường trung bình giá

Phương pháp 2: Sử dụng biểu đồ MACD

Biểu đồ MACD là 1 dạng khá đơn giản, nĩ nĩi lên sự khác biệt giữa đường MACD

và đường tín hiệu của MACD

Cĩ 2 điều quan trọng nằm trong biểu đồ MACD:

- Hội tụ: Biểu đồ MACD co rút lại, điều này mang ý nghĩa là cĩ sự thay đổi hướng

đi của đường giá đang chậm lại. Đường MACD cĩ khuynh hướng tiến gần với đường tín hiệu của MACD.

- Phân kỳ: Biểu đồ MACD giãn ra hoặc là tăng độ cao(khơng kể chiều âm hay

dương), điều này mang ý nghĩa làm cho hướng đi của xu hướng giá tăng lên nhanh và

chắc chắn.

Khi đường giá di chuyển theo xu hướng giá một cách mạnh mẽ thì biểu đồ MACD sẽ tăng độ cao. Khi biểu đồ MACD khơng tăng độ cao nữa hoặc nĩ bắt đầu co rút lại thì thị trường lúc đĩ cĩ khuynh hướng suy giảm nhẹ và cảnh báo cĩ nhiều khả năng đường giá sẽ cĩ đảo chiều trong thời gian sắp tới.

Tín hiệu mua: Khi biểu đồ MACD nằm dưới đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.

Tín hiệu bán: Khi biểu đồ MACD nằm trên đường zero và bắt đầu hội tụ về hướng đường zero.

Phương pháp 3: Sử dụng sự phân kỳ của MACD

- Phân kỳ tăng: Đường giá giảm và MACD đang tăng dần đến khi MACD vượt

lên trên đường tín hiệu EMA. Xác định xu hướng tăng mạnh.

Hình 1.35: S phân k xác nhận xu hướng gim

- Phân kỳ giảm: Đường giá tăng và MACD đang giảm dần đến khi MACD cắt xuống dưới đường tín hiệu EMA. Xác định xu hướng giảm

1.2.6.7 Chỉ số sức mạnh tương đối (Relative Strength Index - RSI)

Chỉ số RSI dùng để đo sức mạnh hoặc độ yếu tương đối của một loại chứng khốn khi nĩ tự so sánh với chính nĩ trong một khoảng thời gian nhất định (thường dùng là 14 ngày)

- Tín hiệu mua: Mua khi RSI cắt và nằm phía trênđường cĩ giá trị20 (Vùng quá bán)

- Tín hiệu bán: Bán khi RSI cắt và nằm phía dưới đường cĩ giá trị 80 (Vùng quá mua)

Lưu ý: Khi RSI tăng hoặc giảm khơng liên tục thì những tín hiệu mua bán khơng xuất hiện.

Hình 1.36: Ch s RSI ca c phiếu HAP

Sự phân kỳ của RSI

- Mua khi đường giá và đường RSI đều đang tăng, với điều kiện đường RSI cắt và nằm trên đường cĩ giá trị là 50.

- Bán khi đường giá và đường RSI đều đang giảm, với điều kiện là RSI cắt và nằm phía dướiđường cĩ giá trị là 50

1.2.6.8 Chỉ số Stochastic chậm và nhanh

- Chỉ báo Stochastic (Stoc) là chỉ số căn bản cho khuynh hướng của thị trường.

Trong giai đoạn tăng giá thì chỉ số này đi lên, cịn trong giaiđọan giảm giá thì chỉ số này

đi xuống. Chỉ số này được cấu tạo bởi 2 đường: %K , %D

Cách sử dụng chỉ báo Stochastic:

- Cách 1: Chỉ số stochastic được giới hạn từ 0 đến 100, tín hiệu bán khi chỉ báo stochastic tăng mạnh lên trên 80 và cho tín hiệu mua khi stochastic rơi xuống dưới 20.

- Cách 2: Khi fast stochastic (%K) cắt low stochastic (%D) và hướng từ dưới lên sẽ cho tín hiệu mua, việc này cĩ hiệu quả cao khi nằm trong vùng dưới 20. Tương tự, khi %K cắt %D từ trên xuống sẽ cho tín hiệu bán, điều này cĩ hiệu quả cao khi nằm trong vùng trên 80.

Hình 1.38: Ch báo Stochastic

- Cách 3 (Sự phân kỳ): Khi đường giá tăng nhưng đường stochastic giảm thì cho tín hiệu bán. Khi đường giá giảm mà đường stochastic tăng thì sẽ cho tín hiệu mua.

Hình 1.39: S dng s phân k của Stochastic để xác định tín hiu mua bán

Một tín hiệu mạnh xảy ra khi cả 3 tín hiệu trên đều cho ra 1 tín hiệu mua hay bán.

Đơi khi tại những lúc thị trường đạt đỉnh thì stochastic cũng nằm ở vị trí cao nhất và khi thị trường ở đáy thì stochastic cũng ở vị trí thấp nhất. Đây cũng là dấu hiệu nhận biết để

1.2.7 Tín hiệu nến Nhật Bản

1.2.7.1 Tín hiệu đơn lẻ

Doji – Ngơi sao: Một hình nến hình thành khi giá mở cửa và đĩng cửa của một chứng khốn bằng nhau. Doji thể hiện một sự cân bằng tương quan giữa hai phe mua và bán.

Hammer - Cây búa: Một hình nến cĩ bĩng dưới dài, thân nến nhỏ với bĩng trên rất ngắn hoặc khơng cĩ. Hammer là một dấu hiệu đảo chiều của xu

hướng.

Shooting star- Sao Băng: Hình nến cĩ dạng cây búa đảo ngược nằmở đỉnh và cách một khoảng so với hình nến trước đĩ.

Hollow White Candles - Nến trắng rỗng: Các cổ phiếu cĩ nến trắng và rỗng ở điểm cuối của đồ thị theo ngày.

Filled Black Candles - Nến đen tuyền: Các cổ phiếu cĩ nến đen và đặc ở điểm cuối của đồ thị theo ngày.

1.2.7.2 Tín hiệu đảo chiều

Dark Cloud Cover - Mây đen bao phủ: Một mẫu hìnhđảo chiều giảm giá tiếp theo xu hướng tăng giá với một phần thân dài màu trắng. Ngày tiếp theo mở cửaở mức giá cao mới và đĩng cửa ở dưới điểm giữa của phần thân của hình nến thứ nhất.

Engulfing Pattern- Tín hiệu Engulfing: Mẫu hình tác động mạnh đầu cơ:

hiện vào điểm cuối của xu thế đi lên (mẫu hình tácđộng mạnh đầu cơ lên giá) hay xu thế đi xuống (mẫu hình tácđộng mạnh đầu cơ giá giảm).

Evening star- Sao Hơm: Mẫu hình đảo chiều giảm giá tiếp theo một xu thế đi lên với một hình nến dài màu trắng theo sau bởi một khoảng trống ở trên với một ngày cĩ hình nến thân nhỏ, và tiếp theo là sự giảm giá và đĩng cửa

dưới điểm giữa của ngày thứ nhất.

Harami- Bà bầu: Mẫu hình hai ngày cĩ một phần thân nến nhỏ được nằm

Một phần của tài liệu Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT chi nhánh TP HCM (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)