Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DNTN VĂN DUNG TỈNH ĐẮK NÔNG (Trang 50)

.

3.3.10. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

3.3.10.1. Khái niệm

Chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại( hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hỗn lại) khi XĐ lãi hoặc lổ trong kỳ.

TK 821 “Chi phí thuế TNDN”

- Chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm.

- Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sĩt khơng trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại.

- Chi phí thuế thu nhập hỗn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại phải trả(Là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hỗn lại phải trả được hồn nhập trong năm).

- Ghi nhận chi phí thuế TNDN hỗn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh trong năm).

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên cĩ > số phát sinh bên Nợ 8212- “Chi phí thuế TNDN hỗn lại” phát sinh trong năm vào bên Cĩ TK 911- “ XĐ KQKD

- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN đã ghi nhận trong năm.

- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sĩt khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại.

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hỗn lại được hồn nhập trong năm - Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm vào bên Nợ TK 911 “XĐ KQKD”.

- Kết chuyển sổ chênh lệch giữ số phát sinh bên Nợ TK 8212 > số phát sinh bên Cĩ TK 8212 “Chi phí thuế TNDN hỗn lại” phát sinh trong năm vào bên Nợ TK 911 “XĐ KQKD”.

Kế tốn chi phí thuế TNDN hiện hành

1) Hàng quý, XĐ số thuế TNDN tạm nộp Nợ TK 8211

Cĩ TK 3334

2) Cuối năm tài chính, trường hợp số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm > số thuế TNDN tạm phải nộp

Nợ TK 8211 Cĩ TK 3334 Ngược lại: Nợ TK 3334 Cĩ TK 8211

3) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành

- Trường hợp TK 8211 cĩ số phát sinh Nợ > số phát sinh Cĩ thì số chênh lệch: Nợ TK 911

Cĩ TK 8211 Ngược lại: Nợ TK 8211

Cĩ TK 911

Kế tốn chi phí thuế TNDN hỗn lại

1) Chi phí thuế TNDN hỗn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế TNDN hỗn lại phải trả

Nợ TK 8212 Cĩ TK 347

2) Hồn nhập tài sản thuế TNDN hỗn lại đã ghi nhận từ các năm trước Nợ TK 8212

Cĩ TK 243

3) Cuối kỳ, kết chuyển số chênh lệch của số phát sinh TK 8212

- Trường hợp TK 8212 cĩ số phát sinh bên Nợ > số phát sinh bên cĩ, ghi: Nợ TK 911

Cĩ TK 8212

- Trường hợp TK 8212 cĩ số phát sinh bên Nợ < số phát sinh bên Cĩ, ghi: Nợ TK 8212

Hình 3.8. SơĐồ Hạch Tốn Chi Phí Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp

Chi phí thuế thu nhập Kết chuyển chi phí thuế doanh nghiệp hiện hành TNDN hiện hành

Ghi nhận chi phí thuế Kết chuyển chi phí thuế TNDN hỗn lại TNDN hỗn lại Ghi giảm chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hỗn lại

3.4. Kế tốn XĐ KQKD 3.4.1. Khái niệm

KQKD của DN bao gồm:

- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa DT thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN.

- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa DT và chi phí hoạt động tài chính.

- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế TNDN

3.4.2. TK sử dụng

(Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ)

TK 911 “ XĐ kết quả kinh doanh” - Trị giá vốn của SP, HH, dịch vụđã tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN - Chi phí tài chính - Chi phí khác

- Số lãi trước thuế của HĐKD trong kỳ. Tổng số phát sinh nợ

- Doanh thu thuần của SP, HH, dịch vụđã tiêu thụ.

- Doanh thu hoạt động tài chính. - Thu nhập khác

- Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Tổng số phát sinh cĩ

3334 8211 911

(1) Cuối kỳ kết chuyển DT bán hàng thuần:

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Cĩ TK 911

(2) K/C GVHB, CP quản lý doanh nghiệp, CP tài chính Nợ TK 911 Cĩ TK 632, 642, 635, (3) K/C DT hoạt động tài chính và thu nhập khác: Nợ TK 515, 711 Cĩ TK 911 (4) K/C chi phí thuế TNDN hiện hành: Nợ TK 911 Cĩ TK 8211

(5) K/C số chênh lệch giữa số phát sinh Nợ và số phát sinh Cĩ TK 8212: + Nếu phát sinh Nợ lớn hơn phát sinh Cĩ: Nợ TK 911 Cĩ TK 8212 + Nếu phát sinh Nợ nhỏ hơn phát sinh Cĩ: Nợ TK 8212 Cĩ TK 911

(6) Kết chuyển số lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ: Nợ TK 911

Cĩ TK 421 (4212 – lợi nhuận chưa phân phối năm nay) (7) Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ:

Nợ TK 421 (4212 – lợi nhuận chưa phân phối năm nay) Cĩ TK 911

Hình 3.9. SơĐồ Hạch Tốn Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Kết chuyển giá vốn Kết chuyển chi phí QLDN Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính Kết chuyển DT hoạt động tài chính Kết chuyển thu nhập khác TK 521,531,532 Kết chuyển CP thuế TNDN Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi TK 3331 TK 515 TK 711 TK 421 Kết chuyển DT thuần Thuế Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ TK 911 TK 511 TK 642 TK 635 TK 821 TK 421 TK 632, 111,112 TK 111, 131

3.5. Phương pháp nghiên cứu 3.5.1. Phương pháp thu thập

Thu thập số liệu là các hĩa đơn, chứng từ, sổ sách liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, các nghiệp vụ kinh tếđã phát sinh trong quá khứ.

3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu

Từ các số liệu thu thập được tiến hành phân tích đánh giá dữ liệu nhằm phục vụ cho mục đích tìm hiểu và nghiên cứu.

3.5.3. Phương pháp mơ tả

Trên cơ sở các nghiệp vụđã phát sinh mơ tả chi tiết cách hạch tốn vào sổ sách kế tốn, trình tự luân chuyển chứng từ

CHƯƠNG 4

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 4.1 Đặc điểm kinh doanh tại DN

- Cuộc sống ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, con người sống ngày càng văn minh, các DN mọc ra ngày càng nhiều, các tịa nhà ngày càng phát triển hơn, nhu cầu con người ngày càng địi hỏi phải cao hơn chính vì vậy DNTN Văn Dung ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.

- DNTN Văn Dung chuyên cung cấp 3 loại hình dịch vụ: + Mua bán VLXD như sắt, thép, tơn lạnh….

+ Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp + Tư vấn vấn đề xây dựng.

- Ba loại hình dịch vụ trên DN chuyên cung cấp thường xuyên, hoặc cung cấp theo yêu cầu.

- Đối với loại hình kinh doanh sắt thép, tơn lạnh DN nhận và thực hiện những hợp đồng với siêu thị, trường học, bệnh viện, cơ quan, …..DN luơn đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Ngồi ra cịn cung cấp cho những đại lý bán lẻ. Nếu cĩ nhu cầu thì cĩ thể liên lạc với DN dưới nhiều hình thức khác nhau như qua điện thoại, email, văn bản, trực tiếp từ nhân viên sale của DN, DN sẽ giao hàng tận nơi.

4.2 Phương thức cung cấp dịch vụ

- Nếu là khách hàng quen thuộc sử dụng thường xuyên dịch vụ của DN nếu cĩ ký hợp đồng , sau khi thanh lý hợp đồng sẽ tiếp tục ký hợp đồng mới thời hạn kéo dài của hợp đồng là 1 năm.

- Nếu là khách hàng mới thì sẽ tiến hành thỏa thuận sau đĩ là ký hợp đồng. - Ưu điểm: đội ngũ nhân viên linh động, hạn chế mọi phí tổn phát sinh cho DN - Hạn chế: ngày càng cĩ nhiều DN cạnh tranh.

4.3 Phương thức nhận thanh tốn

- Khách hàng cĩ thể thanh tốn tiền cung cấp sản phẩm hàng hĩa bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản thơng qua tài khoản của DN tại các ngân hàng như: Ngân hàng Techcombank, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn…

- Đối với những khách hàng khơng thường xuyên tùy theo thỏa tuận giữa DN và khách hàng, khách hàng sẽ phải thanh tốn bao nhiêu phần trăm giá trị hợp đồng cho DN , cĩ thể là 20% hoặc 30% giá trị hợp đồng tùy theo thỏa thuận..Số cịn lại sẽ được thanh tốn sau khi phát sinh đơn hàng tiếp theo.

VD: Trong hợp đồng ký kết với cơng ty cổ phần sắt thép Bảy Mai : + Giá trị hợp đồng là 100.000.000đ/tháng(chưa bao gồm VAT). + Viết bằng chữ: Một trăm triệu đồng chẵn.

+ Phương thức thanh tốn: thanh tốn bằng chuyển khoản.

- Bên A ( Cơng ty cổ phẩn sắt thép Bảy Mai) sẽ thanh tốn cho bên B (DNTN Văn Dung) số tiền của 1 tháng chia làm 3 đợt vào các ngày 10, 20, 30 hàng tháng. Khi thanh tốn tiền bên B phải cĩ thủ tục thanh tốn gồm bản photo hợp đồng, và số tiền của hĩa đơn tháng cuối sẽđược 2 bên thanh quyết tốn khi thanh lý hợp đồng.

- Nhận xét: Việc thanh tốn của DN như vậy là khá tốt , những vẫn cịn trường hợp kế tốn khi thu tiền cung cấp sản phẩm phải đến tận nơi thu và làm thủ tục nộp tiền mặt lại cho DN , điều này khơng đảm bảo sự an tồn cho các số tiền lớn được thanh tốn cũng như các khoảng tốn kém về kinh phí, thời gian cơng tác thu tiền ở những nơi xa chưa kể kế tốn phải mất thời gian làm thủ tục nộpcho DN.

4.4. Kế tốn quá trình mua hàng

4.4.1. Đặc điểm về tình hình mua hàng của DN

DN chỉ mua hàng của các nhà cung cấp trong nước, khơng cĩ nhập khẩu HH. DN đặt hàng thơng qua các doanh nghiệp thương mại khác hoặc các chi nhánh của các DN sản xuất chứ khơng trực tiếp đến cơ sở sản xuất đặt hàng. DN mua hàng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau, một vài nhà cung cấp thường xuyên của DN như: CT TNHH Thép Thanh Bình CT Cổ Phần Quốc Huy Anh, CT TNHH Thu Hương, DNTN Hồng Nguyên, CT TNHH DV& SX Đức Khánh…

Đây là những đối tác chủ lực và cĩ mối quan hệ làm ăn lâu dài với DN. DN chọn những nhà cung cấp này dựa trên sự tín nhiệm và tin tưởng lẫn nhau, đồng thời

HH, phương thức bán hàng, phương thức thanh tốn của những NCC này phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN là bán buơn và bán lẻ. Việc đặt hàng của DN diễn ra thường xuyên và với số lượng HH của mỗi lần khơng nhiều, số lượng HH và chủng loại mỗi lần đặt (thường là hằng ngày) phụ thuộc vào tình hình hàng bán mỗi ngày của DN

4.4.2. Kế tốn nghiệp vụ mua hàng

Phương thức mua hàng: DN tiến hành MH theo phương thức chuyển hàng. DN ký hợp đồng mua hàng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng chuyển giao hàng tới kho của DN. Chi phí vận chuyển thường là do bên bán chịu. HH chỉ thuộc quyền sở hữu củaDN khi DN nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn.

* Nhận xét:

Với đặc điểm kinh doanh của DN là mua và bán HH, khơng tổ chức sản xuất nên nghiệp vụ bán hàng xảy ra thường xuyên, vì vậy nếu chỉ mua theo phương thức chuyển hàng cĩ thể hàng khơng về kịp, khơng đáp ứng được yêu cầu HH tại kho để bán cho khách hàng.

* Đề xuất:

DN nên mở rộng hình thức mua hàng theo phương thức nhận hàng. Với những mặt hàng kinh doanh chủ chốt của DN, DN nên cử nhân viên mua hàng trực tiếp thỏa thuận mua và nhận hàng từ NCC.

Phương thức thanh tốn: DNchủ yếu thanh tốn bằng tiền mặt cho NCC. * Nhận xét:

Việc thanh tốn chủ yếu bằng tiền mặt bắt buộc CT lúc nào cũng phải cĩ một lượng tiền mặt tồn quỹ lớn để đáp ứng yêu cầu thanh tốn của NCC. Đồng thời thủ quỹ phải thường xuyên kiểm tra tình hình tiền mặt tại quỹ, cân đối thu chi hàng ngày để báo cáo lên giám đốc.

* Đề xuất:

Đối với những đơn hàng cĩ giá trị thanh tốn lớn hoặc những NCC thường xuyên, DN nên tiến hành thanh tốn bằng chuyển khoản để giảm thiểu bớt việc thu chi bằng tiền mặt, giảm bớt lượng tiền mặt tồn quỹ, giảm bớt áp lực cơng việc cho thủ quỹ. Mặt khác những NCC của DN đều cĩ TK tại ngân hàng nên việc thanh tốn qua ngân hàng là rất tiện lợi.

Cách xác định giá trị hàng hĩa nhập kho: HH được ghi nhận theo từng mã hàng, giá trị hàng nhập kho bao gồm giá mua chưa thuế GTGT trên hĩa đơn và chi phí mua hàng thực tế phát sinh (nếu cĩ).

Cơng thức tính giá nhập kho:

a) Chứng từ sử dụng: gồm cĩ HĐ GTGT, phiếu giao hàng, PNK, phiếu chi.

b) Quy trình mua hàng:

Tùy theo tình hình tiêu thụ từng mặt hàng mà DN cĩ nhu cầu mua hàng cho từng mặt hàng. Kế tốn hàng hĩa kiêm thủ kho cĩ trách nhiệm theo dõi hàng hĩa trong kho và báo với giám đốc. Giám đốc sẽ lệnh cho nhân viên mua hàng tìm NCC đặt hàng. Nhân viên mua hàng của DN sẽ đặt hàng với NCC thơng qua mail, fax, điện thoại hoặc trực tiếp gặp NCC. Đối với đơn hàng lớn, nhân viên MH tiến hành thỏa thuận với NCC các điều kiện về việc mua hàng, sau đĩ lập đơn đặt hàng gồm hai bản trình giám đốc xem và ký duyệt, một bản chuyển cho phịng kế tốn, một bản chuyển cho NCC. Khi hàng vềđến DN, kế tốn hàng hĩa kiêm thủ kho kiểm nhận HH và nhập kho, đồng thời gửi PNK, HĐ GTGT và phiếu giao hàng cho kế tốn thanh tốn và cơng nợ. Kế tốn thanh tốn và cơng nợ kiểm tra đối chiếu chứng từ, lập phiếu chi chuyển cho thủ quỹ tiến hành chi tiền thanh tốn cho NCC thơng qua nhân viên giao hàng (hoặc ghi nhận nợ phải trả nếu thanh tốn theo thỏa thuận thời gian đã ghi trong hợp đồng). Thủ quỹ nhận phiếu chi, PNK, HĐ GTGT, sau khi kiểm tra chứng từ, thủ quỹ tiến hành chi tiền thanh tốn cho NCC. Thủ quỹ chuyển tất cả chứng từ cho kế tốn thanh tốn và cơng nợ tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế tốn phần hành “mua hàng nhập kho” và lưu giữ chứng từ Giá nhập kho = + - CP mua hàng thực tế phát sinh Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán Giá mua ghi trên hĩa đơn

Hình 4.1. Lưu Đồ Luân Chuyển Chứng Từ của Quá Trình Mua Hàng

c) Trình tự hạch tốn:

Phương pháp hạch tốn:

Khi nghiệp vụ mua hàng phát sinh, hàng hĩa về nhập kho, kế tốn nhập liệu vào mục “nhập phát sinh” để nhập phiếu nhập kho hàng mua. Căn cứ vào HĐ mua vào, kế tốn nhập liệu: loại chứng từ, số chứng từ, ngày chứng từ, số HĐ, ngày HĐ, thơng tin NCC (mã NCC, tên NCC, mã số thuế, địa chỉ), TK Nợ 1561 chi tiết từng loại mặt hàng, số lượng, thành tiền chưa thuế tương ứng, TK Nợ 1331 và TK Cĩ 331.

Nếu thanh tốn tiền cho NCC, kế tốn thanh tốn và cơng nợ sẽ vào mục “tiền, ngân hàng” để cập nhật phiếu chi: ngày, tháng, số chứng từ, thơng tin NCC và nội dung nghiệp vụ phát sinh. Chương trình sẽ đưa số liệu vào Sổ chi tiết TK 331, TK 1111, phần mềm tựđiều chỉnh giảm số nợ phải trả người bán.

Một phần của tài liệu Luận văn: KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DNTN VĂN DUNG TỈNH ĐẮK NÔNG (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)