Dạy học theo gúc [18] [21] [22] [23]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học lớp[170436] (Trang 35 - 39)

1.4.3.1. Khỏi niệm

Khi núi tới học theo gúc cú nghĩa là cỏc HS của một lớp học được học tại cỏc vị trớ / khu vực khỏc nhau để thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao trong một mụi trường học tập cú tớnh khuyến khớch hoạt động và thỳc đẩy việc học tập. Cỏc hoạt động cú tớnh đa dạng cao về nội dung và bản chất, hướng tới việc thực hành, khỏm phỏ thực nghiệm.

1.4.3.2. Bản chất của dạy học theo gúc

Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" hoặc "Working with areas" hoặc “Coner work” được dịch là học theo gúc, cú thể hiểu là làm việc theo gúc, làm việc theo khu vực. Học theo gúc là một PPDH mà trong đú GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc nhau tại cỏc vị trớ cụ thể trong khụng gian lớp học đảm bảo cho HS học sõu.

Như vậy núi đến học theo gúc, người GV cần tạo ra mụi trường học tập với cấu trỳc được xỏc định cụ thể, hỗ trợ và thỳc đẩy HS tớch cực thụng qua hoạt động, sự khỏc nhau về nội dung và bản chất của cỏc hoạt động nhằm mục đớch để HS được thực hành, khỏm phỏ và trải nghiệm. Tất cả đều được tổ chức để tạo ra một bầu khụng khớ nhẹ nhàng và khụng ồn ào. PPDH theo gúc là mỗi lớp học được chia ra thành cỏc gúc nhỏ. Ở mỗi gúc nhỏ HS cú thể lần lượt tỡm hiểu nội dung kiến thức từng phần của bài học.

33

HS phải trải qua cỏc gúc để cú cỏi nhỡn tổng thể về nội dung của bài học. Nếu cú vướng mắc trong quỏ trỡnh tỡm hiểu nội dung bài học thỡ HS cú thể yờu cầu GV giỳp đỡ.

Tại mỗi gúc, học sinh cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thực hiện nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhúm để cú kết quả chung của nhúm, trỡnh bày kết quả của nhúm trờn bảng nhúm, giấy A0, A3, A4...

Nhúm tại mỗi gúc được hỡnh thành là do tập hợp cỏc cỏ nhõn cú cựng phong cỏch học mà khụng phải là sự ỏp đặt của giỏo viờn.

Gúc theo phong cỏch học:

Tại cỏc gúc sẽ cú tư liệu và hướng dẫn nhiệm vụ giỳp HS nghiờn cứu một nội dung theo cỏc phong cỏch học khỏc nhau: Quan sỏt, trải nghiệm, phõn tớch, ỏp dụng.

Mỗi gúc đều thể hiện sự đa dạng về phong cỏch học, do đú người học cú sở thớch và năng lực khỏc nhau, nhịp độ học tập và phong cỏch học khỏc nhau đều cú thể tự tỡm cỏch để thớch ứng và thể hiện năng lực của mỡnh. Điều này cho phộp giỏo viờn giải quyết vấn đề đa dạng trong nhúm.

HS hướng tới việc thực hành, khỏm phỏ và thực nghiệm tại cỏc gúc khỏc nhau giỳp học sõu, học thoải mỏi cựng một nội dung học tập.

Thường đối với một số mụn Khoa học tư nhiờn như Vật lớ, Húa học, Sinh học, mụn Khoa học ở tiểu học cú thể thiết kế gúc theo phong cỏch học.

Gúc theo hỡnh thức hoạt động khỏc nhau:

Tại cỏc gúc người học được nghiờn cứu cựng một nội dung theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau: gúc mĩ thuật, gúc trải nghiệm, gúc thảo luận, gúc đọc…

1.4.3.3. Quy trỡnh thực hiện

a. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị

Bƣớc 1.Xem xột cỏc yếu tố cần thiết để học theo gúc đạt hiệu quả

Lựa chọn nội dung phự hợp: GV cần cõn nhắc xỏc định những nội dung học tập trong bài học sao cho việc ỏp dụng dạy học theo gúc cú hiệu quả hơn so với việc sử dụng PPDH khỏc.

Thời gian học tập: Do HS cú sự lựa chọn gúc, luõn chuyển gúc nờn thời gian thớch hợp kộo dài trong 2 tiết.

Khụng gian lớp học: Thoỏng mỏt, rộng rói để bố trớ cỏc gúc học tập đạt hiệu quả.

34

í thức và khả năng độc lập học tập của HS: Cú tớnh tự giỏc để lựa chọn đỳng nhiệm vụ phự hợp với khả năng của mỡnh, tham gia cỏc hoạt động học tập nhiệt tỡnh.

Bƣớc 2. Xỏc định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng gúc

- Đặt tờn gúc sao cho thể hiện rừ đặc thự của hoạt động học tập ở mỗi gúc và hấp dẫn HS. - Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi gúc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động ở mỗi gúc; hướng dẫn HS lựa chọn gúc, luõn chuyển gúc cho hiệu quả.

- Biờn soạn PHT, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, bản hướng dẫn tự đỏnh giỏ, đỏnh giỏ đồng đẳng, đỏp ỏn, phiếu hỗ trợ học tập ở cỏc mức độ khỏc nhau.

b. Giai đoạn 2. Tổ chức cho HS học theo gúc

Bƣớc 1. Bố trớ khụng gian lớp học

- Bố trớ gúc/khu vực học tập phự hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phự hợp với khụng gian lớp học.

- Đảm bảo đủ tài liệu phương tiện, đồ dung học tập cần thiết ở mỗi gúc. - Lưu ý đến lưu tuyến di chuyển giữa cỏc gúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 2. Giới thiệu bài học/nội dung học tập và cỏc gúc học tập

- Giới thiệu tờn bài học/nội dung học tập; tờn và vị trớ cỏc gúc.

- Nờu sơ lược nhiệm vụ mỗi gúc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại cỏc gúc.

- Dành thời gian cho HS chọn gúc xuất phỏt, GV cú thể điều chỉnh nếu cú quỏ nhiều HS cựng chọn một gúc.

- GV cú thể giới thiệu sơ đồ luõn chuyển cỏc gúc để trỏnh lộn xộn. Khi HS đó quen với phương phỏp học tập này, GV cú thể cho HS lựa chọn thứ tự cỏc gúc theo sơ đồ sau:

Đường đi của HS A: Đường đi của HS B:

Bƣớc 3. Tổ chức cho HS học tập tại cỏc gúc

- HS cú thể làm việc cỏ nhõn, cặp hay nhúm nhỏ tại mỗi gúc theo yờu cầu của hoạt động. - GV cần theo dừi, phỏt hiện khú khăn của HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời.

Gúc dành cho HS cú tốc độ

35

- Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luõn chuyển gúc.

Bƣớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi và đỏnh giỏ kết quả học tập (nếu cần). 1.4.3.4. Ưu điểm và hạn chế của phương phỏp dạy học theo gúc

Ƣu điểm

- Mở rộng sự tham gia, nõng cao hứng thỳ và cảm giỏc thoải mỏi của HS: HS được chọn gúc theo phong cỏch học và tương đối độc lập trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ nờn tạo được hứng thỳ và sự thoải mỏi cho HS.

- Người học được học sõu và hiệu quả bền vững: HS được tỡm hiểu một nội dung theo cỏc cỏch khỏc nhau: Nghiờn cứu lớ thuyết, TN, quan sỏt và ỏp dụng. Do đú HS hiểu sõu, nhớ lõu hơn so với việc chỉ ngồi nghe GV giảng bài.

- Tương tỏc cỏ nhõn cao giữa GV và HS, HS - HS: GV luụn theo dừi và trợ giỳp hướng dẫn khi HS yờu cầu nờn tạo ra sự tương tỏc cao giữa GV và HS đặc biệt là cỏc HS trung bỡnh, yếu. Ngoài ra, HS cũng được tạo điều kiện để hỗ trợ và hợp tỏc với nhau trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Cho phộp điều chỉnh sao cho thuận lợi phự hợp với trỡnh độ, nhịp độ của người học:

Tựy theo năng lực HS cú thể chọn gúc xuất phỏt phự hợp với phong cỏch học của mỡnh và cú thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ ở mỗi gúc.

- Đối với người dạy: Cú nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riờng từng HS, hoặc hướng dẫn từng nhúm nhỏ HS; HS cú thể hợp tỏc học tập với nhau. Tuy nhiờn trước khi giờ học bắt đầu thỡ ở mỗi gúc phải chuẩn bị đầy đủ cỏc phương tiện đỏp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ cỏc gúc cựng hướng tới mục tiờu bài học. - Đối với người học: Trỏch nhiệm của học sinh trong quỏ trỡnh học tập được tăng lờn, làm việc theo gúc đũi hỏi HS phải cú tớnh định hướng và tự điều chỉnh. HS cũng cú thể quyết định khi nào thỡ cỏc em cần nghỉ giải lao.Cú thờm cơ hội để rốn luyện kỹ năng và thỏi độ: Như sự tỏo bạo, khả năng lựa chọn, sự hợp tỏc, giao tiếp, tự đỏnh giỏ.

Hạn chế.

- Khụng gian lớp học: là một khú khăn để ỏp dụng học theo gúc, cần khụng gian lớp học lớn nhưng số HS lại khụng nhiều.

- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.

- Nội dung phự hợp: Khụng phải mọi nội dung đều cú thể ỏp dụng học theo gúc và đối với tất cả cỏc mụn học mà chỉ một số nội dung phự hợp.

36

- Đũi hỏi GV phải cú kinh nghiệm trong việc tổ chức, quản lý và giỏm sỏt hoạt động học tập cũng như đỏnh giỏ được kết quả học tập của HS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học lớp[170436] (Trang 35 - 39)