Kỹ thuật sơ đồ tư duy [13] [23]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học lớp[170436] (Trang 40 - 41)

Là một cụng cụ tổ chức tư duy. Đõy là phương phỏp để chuyển tải thụng tin vào bộ nóo rồi đưa thong tin ra ngoài bộ nóo. Nú là một phương tiện ghi chộp đầy sỏng tạo và rất hiệu quả nhằm “sắp xếp” ý nghĩ.

Được Tony Buzan phỏt minh từ khi ụng cũn là sinh viờn, sơ đồ tư duy là một cụng cụ giỳp động nóo, giải quyết vấn đề, lờn kế hoạch, ghi chỳ, ụn tập… nhanh chúng và hiệu quả.

Cỏch lập sơ đồ tư duy

Bƣớc 1. Xỏc định chủ đề chớnh: chủ đề cần tỡm hiểu

Bƣớc 2. Phỏt triển ý tưởng tự do. Từ chủ đề lớn, tỡm ra cỏc chủ đề nhỏ liờn quan. Từ mỗi chủ đề nhỏ lai tỡm ra những yếu tố, nội dung lien quan.

Bƣớc 3. Xem xột và thảo luận để loại bỏ nội dung trựng lặp, thiếu chớnh xỏc.

Bƣớc 4. Vẽ và hoàn thiện sơ đồ tư duy. Tạo ra một “bức tranh tổng thể” mụ tả về chủ đề lớn một cỏch đầy đủ và rừ ràng.

38

- Ở vị trỏi trung tõm sơ đồ, vẽ một hỡnh ảnh hay viết 1 cụm từ thể hiện ý tưởng/ nội dung chớnh của chủ đề.

- Từ ý tưởng hay hỡnh ảnh trung tõm sẽ được phỏt triển bằng cỏc nhỏnh chớnh nối với cỏc cụm từ hay hỡnh ảnh cấp 1.

- Từ cỏc cụm từ hay hỡnh ảnh cấp 1 lại được phỏt triển thành cỏc nhỏnh phụ dẫn đến cỏc cụm từ hay hỡnh ảnh cấp 2, cấp 3…

Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng kỹ thuật lược đồ tư duy

Ƣu điểm

Với cỏch thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ nóo, sơ đồ tư duy giỳp ta: - Sỏng tạo hơn, ghi nhớ tốt hơn.

- Tiết kiệm thời gian, nhỡn thấy được bức tranh tổng thể.

- Tổ chức và phõn loại được suy nghĩ, lập kế hoạch và giỏm sỏt cụng việc. - Tổ chức và lưu trữ cỏc tài liệu một cỏch khoa học, dễ dàng tỡm kiếm.

- Tổ chức và phỏt huy hiệu quả sự sang tạo và đúng gúp của từng thành viờn trong nhúm khi làm việc theo nhúm.

- Đỏp ứng đươc cỏc phong cỏch học…

Hạn chế

- Cú thể HS phải bỏ ra quỏ nhiều thời gian vào việc vẽ cỏc biểu tượng hay ký hiệu, trang trớ cho những ghi chỳ mà khụng dành thời gian vào việc học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học lớp[170436] (Trang 40 - 41)