Kỹ thuật dạy học “khăn trải bàn” [23]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học lớp[170436] (Trang 39 - 40)

Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tớnh hợp tỏc kết hợp giữa hoạt động cỏ nhõn và nhúm.

Cỏch tiến hành

Bƣớc 1. Chia HS thành cỏc nhúm, giao nhiệm vụ thảo luận và phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0.

Bƣớc 2. Hướng dẫn HS: Vẽ 1 hỡnh vuụng ở trung tõm giấy A0 rồi chia phần trống cũn lại làm số phần theo số thành viờn của nhúm.

Bƣớc 3. HS làm việc cỏ nhõn: mỗi thành viờn của nhúm làm việc độc lập trả lời cõu hỏi hoặc đưa ra lời giải riờng và viết vào gúc giấy cảu mỡnh.

Bƣớc 4. HS làm việc theo nhúm: Khi hết thời gian làm việc cỏ nhõn, cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ, thảo luõn, thống nhất cõu trả lời. í kiến thống nhất của nhúm được viết vào phần chớnh giữa.

Bƣớc 5. Trỡnh bày sản phẩm của nhúm.

Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn”.

Ƣu điểm

- Dễ sử dụng, khụng tốn kộm.

- Cụ thể húa được quan điểm /chiến lược học hợp tỏc và học phõn húa:

- HS đạt được mục tiờu học tập cỏ nhõn cũng như làm việc cựng nhau để đạt được mục tiờu chung của nhúm.

- Sự phối hợp theo nhúm nhỏ tạo cơ hội cho học tập cú sự phõn húa. í kiến cỏ nhõn í kiến cỏ nhõn í kiến cỏ nhõn í kiến cỏ nhõn

í kiến chung của cả nhúm về chủ đề

37

- Tăng cường sự hợp tỏc, giao tiếp, học cỏch chia sẻ kinh nghiệm, tụn trọng lẫn nhau.

Hạn chế

- Đũi hỏi thời gian đủ để HS làm việc cỏ nhõn và thống nhất trong nhúm. - Số lượng HS trong nhúm vừa phải (khoảng 4 – 6 HS) mới cú hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học lớp[170436] (Trang 39 - 40)