Quan hệ chớnh trị ngoại giao

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 37 - 48)

* Cỏc cuộc tiếp xỳc, trao đổi giữa lónh đạo Việt Nam - Trung Quốc

Thỏng 11/1991: hai nước bỡnh thường húa quan hệ. Từ đú đến nay quan hệ chớnh trị - ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc được củng cố và khụng ngừng phỏt triển. Cú thể thấy rằng, quan hệ chớnh trị, ngoại giao giữa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn những năm cuối của thế kỷ XX đó đạt được những tiến bộ quan trọng, đặt cơ sở cho tăng cường niềm tin lẫn nhau, tạo đà cho quan hệ chớnh trị phỏt triển ở giai đoạn tiếp theo. Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, về mặt ngoại giao, hai nước vẫn duy trỡ cỏc cuộc thăm viếng lẫn nhau của cỏc nhà lónh đạo hai nước. Thời kỳ này quan hệ giữa hai nước đó phỏt triển nhanh trờn tất cả cỏc mặt và được nõng lờn một tầm cao mới như Tuyờn bố chung của hai nước năm 2000. Trong chuyến thăm của Tổng Bớ thư Giang Trạch Dõn năm 2002, cỏc nhà lónh đạo hai bờn đó đạt được nhận thức chung trong trao đổi cỏc vấn đề liờn quan, tức là mở rộng và đi sõu vào hợp tỏc kinh tế, tiếp tục đàm phỏn đẩy nhanh cụng tỏc phõn chia, cắm mốc đường biờn giới trờn bộ, trao đổi những kinh nghiệm lý luận về xõy dựng chủ nghĩa xó hội, tăng cường hợp tỏc, giao lưu trờn cỏc mặt ngoại giao, quốc phũng, an ninh... Cỏc chuyến thăm cấp cao thường xuyờn của lónh đạo hai nước tăng mạnh so với cỏc giai đoạn trước, đặc biệt từ năm 2004 đến nay đó trở thành những sự kiện hiếm thấy trong lịch sử quan hệ hai nước và cũng hiếm thấy trong lịch sử quan hệ ngoại giao trờn thế giới. Tớnh trung bỡnh, hàng năm cú ớt nhất 3 đoàn lónh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước hoặc Chớnh phủ, Quốc hội sang thăm lẫn nhau và thảo luận những vấn đề mà hai nước cựng quan tõm, ký kết cỏc hiệp định song phương. Bờn cạnh

đú, hai bờn đó thiết lập thờm hai lónh sự quỏn tại Cụn Minh - Võn Nam vào ngày 30/4/2004 và tại Nam Ninh - Quảng Tõy vài ngày 2/5/2004 để tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn hai nước trong việc làm cỏc thủ tục giấy tờ liờn quan.

Cú thể núi rằng, những năm gần đõy, lónh đạo cấp cao hai nước duy trỡ đều đặn cỏc chuyến thăm và gặp gỡ bờn lề Hội nghị quốc tế. Tổng Bớ Thư của hai Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam đó thăm viếng lẫn nhau thương xuyờn từ sau ngày bỡnh thường hoỏ, nhất là những năm thập kỷ đầu của thế kỷ 21 như năm 2001, 2002, 2003, 2005, 2006, 2008, 2009. Đặc biệt, năm 2007 liờn tục cú cỏc chuyến thăm Trung Quốc của Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiờm (3-2007), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phỳ Trọng (4-2007) và Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (5-2007), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phỳ Trọng (4/2007); Uỷ viờn BCT, Phú Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng (6/2007). Năm 2008, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết dự Lễ Khai mạc Olympic Bắc Kinh (8-2008), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm và dự Hội nghị cấp cao ASEM (10/2008). Phớa Trung Quốc cú chuyến thăm của Uỷ viờn Quốc vụ viện Trung Quốc Đường Gia Triền (thỏng 11/2006); chuyến thăm của đoàn Uỷ viờn Bộ Chớnh trị Chu Vĩnh Khang (10-2008) và một số đồng chớ Uỷ viờn Bộ Chớnh trị, lónh đạo cỏc ban ngành địa phương thăm Việt Nam… Qua cỏc chuyến thăm, hai bờn đó ra cỏc Tuyờn bố chung (cỏc năm 1999, 2000, 2001, 2005, 2006, 2008) và cỏc Thụng cỏo chung (2000, 2002, 2004, 2005). Một trong những kết quả đạt được đỏng ghi nhớ trong năm 2008 là hai bờn đó ký bản “Tuyờn bố chung Việt Nam - Trung Quốc”, trờn cơ sở nguyờn tắc bỡnh đẳng, cựng cú lợi, coi trọng hiệu quả thực tế, bổ sung ưu thế cho nhau, hỡnh thức đa dạng, cựng nhau phỏt triển, tiếp tục tăng cường và mở rộng hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực kinh tế thương mại và khoa học kỹ thuật... Những Tuyờn bố chung và Thụng cỏo chung này đỏnh dấu sự thành cụng của cỏc chuyến thăm lẫn nhau của lónh đạo cấp cao hai nước, cũng đỏnh dấu sự phỏt triển của quan hệ hai nước. Trong cỏc chuyến thăm, lónh đạo cấp cao hai nước đó

nhấn mạnh tỡnh hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc là tài sản quý bỏu của hai nước và nhõn dõn hai nước, cần được hết sức giữ gỡn và khụng ngừng vun đắp; khẳng định sẽ làm hết sức mỡnh để đưa quan hệ đú ngày càng sõu sắc, thiết thực và hiệu quả hơn; cựng ủng hộ lẫn nhau trong sự nghiệp đổi mới, cải cỏch mở cửa và xõy dựng CNXH ở mỗi nước. Hai bờn cũng nhất trớ tăng cường phối hợp trong cụng việc quốc tế và khu vực, cựng nhau thỳc đẩy xõy dựng hoà bỡnh lõu dài, cựng phồn vinh ở chõu Á và trờn thế giới. Thụng qua cỏc cuộc gặp gỡ của cỏc nhà lónh đạo đảng và nhà nước cỏc cấp của hai bờn, quan hệ hai nước đó được nõng lờn tầm “đối tỏc hợp tỏc chiến lược toàn diện”, và đang tớch cực triển khai nhiều biện phỏp tăng cường hợp tỏc kinh tế, thương mại, đầu tư, xõy dựng quy hoạch tồng thể, thỳc đẩy hợp tỏc toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực.

Về cỏc Hiệp định Biờn giới lónh thổ, năm 1993, hai bờn đó ký thoả thuận về cỏc nguyờn tắc cơ bản giải quyết cỏc vấn đề biờn giới lónh thổ. Hai bờn cũng đó tiến hành đàm phỏn về ba vấn đề: biờn giới trờn đất liền, phõn định Vịnh Bắc Bộ và vấn đề trờn biển (Biển Đụng), tiến hành ký kết nhiều Hiệp định quan trọng như: “Hiệp ước Biờn giới trờn đất liền giữa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam với nước CHND Trung Hoa” (1999); “Hiệp định phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ giữa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam với nước CHND Trung Hoa” (2000); “Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ ở Vịnh Bắc Bộ giữa Chớnh phủ nước Cộng hoà XHCN với Chớnh phủ nước CHND Trung Hoa” (2000). Từ đú đẩy nhanh việc thực hiện “Thoả thuận chung về hợp tỏc dầu khớ trong vựng thoả thuận Vịnh Bắc Bộ”, thỳc đẩy đàm phỏn về phõn định khu vực ngoài cửa Vịnh. Theo Tuyờn bố chung giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2008, hai bờn khẳng định tiếp tục phối hợp chặt chẽ, thực hiện tốt "Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ" và "Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ", làm tốt cụng tỏc kiểm tra liờn hợp và điều tra liờn hợp nguồn lợi thuỷ sản trong vựng đỏnh cỏ chung và việc tuần tra chung giữa hải quõn hai nước ở Vịnh Bắc Bộ; thỳc

đẩy hợp tỏc thăm dũ, khai thỏc cấu tạo dầu khớ vắt ngang đường phõn định Vịnh Bắc Bộ đạt được những tiến triển thực chất. Hai bờn tiếp tục thỳc đẩy một cỏch vững chắc đàm phỏn phõn định khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và tớch cực trao đổi về vấn đề hợp tỏc cựng phỏt triển, sớm khởi động khảo sỏt chung ở khu vực này. Lónh đạo hai nước đó trao đổi ý kiến một cỏch thẳng thắn và hữu nghị về việc gỡn giữ hoà bỡnh ổn định ở Biển Đụng, đồng ý tăng cường hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực như nghiờn cứu khoa học hải dương, bảo vệ mụi trường, dự bỏo khớ tượng thuỷ văn, thăm dũ khai thỏc dầu khớ, tỡm kiếm cứu hộ trờn biển, tàu hải quõn đi thăm lẫn nhau, xõy dựng cơ chế trao đổi thụng tin trực tiếp giữa quõn đội hai nước.

Về biờn giới trờn đất liền, trong năm 2008, hai bờn đó tiến hành 11 vũng đàm phỏn cấp Chủ tịch Uỷ ban liờn hợp phõn giới, cắm mốc biờn giới trờn bộ Việt - Trung. Cỏc vũng đàm phỏn đó vượt qua rất nhiều khú khăn, phức tạp, vũng dài nhất kộo dài 23 ngày, phiờn họp dài nhất liờn tục suốt hơn 30 giờ. Từ ngày 28 đến 31/12/2008, tại Hà Nội đó diễn ra cuộc đàm phỏn giữa hai trưởng đoàn đàm phỏn cấp Chớnh phủ về biờn giới lónh thổ Việt Nam - Trung Quốc, hai bờn đó tiến hành trao đổi ý kiến và đi đến nhất trớ về việc giải quyết tất cả những vấn đề cũn tồn đọng trờn tinh thần thẳng thắn, hữu nghị, bỡnh đẳng. Kết thỳc hội đàm, hai bờn đó ký biờn bản ghi nhận cuộc gặp và ra Tuyờn bố chung về việc hoàn thành cụng tỏc phõn giới cắm mốc trờn toàn tuyến biờn giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời hạn như lónh đạo cấp cao hai nước đó thoả thuận. Kết quả đến hết năm 2008, hai bờn đó phõn giới xong trờn thực địa toàn tuyến biờn giới dài khoảng 1.400km, cắm được 1971 cột mốc trong đú cú hơn 1.500 cột mốc chớnh và hơn 400 cột mốc phụ. Hệ thống cột mốc này được đỏnh giỏ là cú mức độ dày đặc, rừ ràng nhất trờn thế giới, được xỏc định theo phương phỏp hiện đại, ghi bằng hệ thống toạ độ tiờn tiến cú sai số chỉ bằng centimet và được quản lý bằng một phần mềm tiờn tiến, bảo đảm tớnh trung thực và bền vững lõu dài. Việc hoàn thành cụng tỏc phõn giới cắm mốc biờn giới là một sự

kiện cú ý nghĩa lịch sử trọng đại trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, là biểu hiện cụ thể của tỡnh hữu nghị, của mối quan hệ hợp tỏc chiến lược toàn diện mà lónh đạo và nhõn dõn hai nước đó cựng nhau xõy dựng. Nú sẽ là tiền đề quan trọng, là cơ hội mới cho việc giao lưu kinh tế, thương mại giữa hai bờn, đặc biệt là cỏc địa phương cú chung đường biờn giới.

Cựng với việc hoàn thành phõn giới cắm mốc trờn bộ, hai bờn nhất trớ tiếp tục đẩy nhanh tiến trỡnh đàm phỏn phõn định vựng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, hai bờn tiếp tục khẳng định tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc thoả thuận và nhận thức chung giữa lónh đạo cấp cao hai nước cũng như Quy tắc ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng, tiếp tục duy trỡ cơ chế đàm phỏn hiện cú nhằm tỡm ra giải phỏp mà hai bờn cựng chấp nhận được. Việt Nam và Trung Quốc sẽ tiếp tục trao đổi ý kiến về hợp tỏc phỏt triển ở khu vực này; đồng thời phối hợp cựng nhau duy trỡ hoà bỡnh, ổn định ở Biển Đụng trong khi tăng cường hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực như thăm dũ khai thỏc dầu khớ, nghiờn cứu khoa học, bảo vệ mụi trường biển, phối hợp tuần tra, diễn tập cứu hộ, cứu nạn trờn biển, chống cướp biển, hợp tỏc hải quõn…

Hai bờn đó thành lập Uỷ ban chỉ đạo hợp tỏc song phương Việt Nam - Trung Quốc (11/2006), coi đõy là một tiến triển mới trong quan hệ hai nước, sẽ gúp phần tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ trong quan hệ hợp tỏc giữa hai Đảng, hai nước trờn cỏc lĩnh vực theo hướng gia tăng tỡnh hữu nghị, tin cậy, hợp tỏc cựng cú lợi, cựng phỏt triển, đặc biệt là đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại song phương và thỳc đẩy việc giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa hai nước. Kể từ khi thành lập đến nay, Uỷ ban này đó tiến hành được ba phiờn họp, phiờn họp thứ ba diễn ra tại Hà Nội vào ngày 19/3/2009, trong đú hai bờn đó nhất trớ đỏnh giỏ cao kết quả hoạt động của Uỷ ban chỉ đạo hợp tỏc song phương sau hai năm hoạt động, khẳng định vai trũ và sự cần thiết của cơ chế hợp tỏc quan trọng này trong việc chỉ đạo và thỳc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tỏc toàn diện giữa hai Đảng, hai nước ngày càng thiết thực và đi vào chiều sõu. Lónh đạo cấp cao hai nước cũng đó

giành nhiều thời gian trao đổi cỏc biện phỏp nhằm thực hiện mục tiờu duy trỡ đà tăng trưởng kim ngạch song phương, đi đụi với cải thiện cỏn cõn thương mại. Hai bờn khẳng định, trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới đang gặp khủng hoảng hiện nay, hai bờn tăng cường hợp tỏc, hỗ trợ lẫn nhau để vượt qua khú khăn, duy trỡ tốc độ phỏt triển kinh tế và kim ngạch mậu dịch song phương, đi đối với việc từng bước thu hẹp, tiến tới cõn bằng cỏn cõn thương mại giữa hai nước.

Ngoài cỏc đoàn đại biểu cấp cao của Đảng, Nhà nước, Chớnh phủ, Quốc hội ra, giao lưu giữa cỏc tầng lớp, cỏc bộ ngành hai nước từng bước được tăng cường, hỡnh thức từng bước được đa dạng hoỏ [21]. Nhiều địa phương đó trở thành những thành phố kết nghĩa hợp tỏc như thành phố Bắc Kinh với thành phố Hà Nội, thành phố Thượng Hải và thành phố Hồ Chớ Minh. Ngoài ra, nhiều tỉnh và thành phố khỏc cũng cú những hoạt động tương tự, ký những hiệp định song phương hoặc hợp tỏc thương mại, đưa ra nhiều kế hoạch hợp tỏc trong thời kỳ ngắn hạn, trung và dài hạn. Điển hỡnh, năm 2009, mối quan hệ hợp tỏc tốt đẹp giữa Hải Nam với Việt Nam là bộ phận khụng thể thiếu trong mối quan hệ đối tỏc hợp tỏc chiến lược toàn diện theo phương chõm 16 chữ và tinh thần 4 tốt mà lónh đạo cấp cao Trung Quốc - Việt Nam đó xỏc định. Hội thảo Hợp tỏc kinh tế - Thương mại Hải Nam - Việt Nam 2009, được tổ chức sỏng 09/7/2009 tại Hà Nội, cỏc doanh nghiệp hai bờn đó ký kết 18 thỏa thuận với tổng giỏ trị 318 triệu USD. Cỏc chuyến thăm của cỏc bộ, ngành, tổ chức quần chỳng, cỏc địa phương với nhiều hỡnh thức hợp tỏc phong phỳ đó thỳc đẩy hơn nữa mối quan hệ chớnh trị giữa hai nước phỏt triển trờn cơ sở ổn định.

Một điểm quan trọng được hai nước quan tõm là thỳc đẩy nhận thức, hiểu biết lẫn nhau giữa thanh niờn hai nước. Đõy là nũng cốt quan trọng trong việc suy trỡ hợp tỏc, đoàn kết giữa hai nước trong tương lai. Chớnh vỡ vậy mà tại chuyến thăm Việt Nam vào ngày 28/2/2002, Tổng Bớ thư Giang Trạch Dõn đó cú bài diễn văn phỏt biểu trước cỏc giỏo sư và sinh viờn của

trường Đại học Quốc gia Hà Nội với nhan đề Cựng mở ra một tương lai tươi đẹp cho quan hệ Việt - Trung. ễng cho rằng: “Trong thế kỷ 21, việc mở ra một tương lai tốt đẹp cho quan hệ Việt - Trung, khụng thể tỏch rời sự nỗ lực chung của thanh niờn hai nước. Mong rằng thanh niờn hai nước kế thừa và phỏt huy mối tỡnh hữu nghị truyền thống Việt - Trung do cỏc nhà lónh đạo và nhà cỏch mạng lóo thành tiền bối hai nước cựng vun đắp nờn, tăng cường giao lưu, học tập lẫn nhau, tăng thờm hiểu biết, thiết thực đảm đương trỏch nhiệm lịch sử là phỏt triển mối quan hệ Trung - Việt(*)

.

Bài diễn văn cho thấy tầm quan trọng của thanh niờn trong hợp tỏc song phương. Cú thể núi, thụng qua hợp tỏc như vậy, quan hệ hai nước mới dần gạt bỏ những trở ngại để cú thể đẩy mạnh hợp tỏc với nhau trong tương lai.

Trờn thực tế, hợp tỏc giữa thanh niờn hai nước bắt đầu từ năm 2000, đoàn thanh niờn hai nước đó cú nhiều cuộc gặp gỡ và ký kết kế hoạch hợp tỏc. Cỏc cuộc gặp gỡ thanh niờn được tổ chức luõn phiờn tại hai nước theo những chủ đề liờn quan đến thanh niờn và quan hệ hai nước. Đõy là một việc làm quan trọng nhằm tăng cường giao lưu hữu nghị giữa thanh niờn hai nước, mang đến khụng gian hợp tỏc sụi nổi, gắn bú hiểu biết lẫn nhau giữa thanh niờn hai nước.

Bước vào những đầu thế kỷ 21 trước những thời cơ vận hội mới và khụng ớt những thỏch thức, khú khăn lớn đối với cỏc quốc gia, dõn tộc. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều cú nhu cầu về hoà bỡnh, sự ổn định để hội nhập và phỏt triển. Vỡ thế mỗi nước phải cú chớnh sỏch phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Trong giai đoạn phỏt triển mới đú càng đũi hỏi nỗ lực của cả hai bờn để quan hệ ngày càng phỏt triển đỳng như mong muốn, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của Việt Nam và Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy, cỏc cuộc thăm chớnh thức lẫn nhau cỏc nhà lónh đạo và quan chức cấp cao của hai nước cú ý nghĩa đặc biệt về chớnh trị và ngoại giao, đó làm cho cỏc nhà lónh đạo và

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)