Chỳ trọng đường lố i chớnh sỏch đối ngoại trong quan hệ giữa hai nước.

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 112 - 114)

3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822

3.2.3. Chỳ trọng đường lố i chớnh sỏch đối ngoại trong quan hệ giữa hai nước.

tương đối tốt cỏc vấn đề nảy sinh giữa hai bờn.

Do vậy, việc xõy dựng quan hệ toàn diện, ổn định giữa hai nước sẽ mang lại cơ hội phỏt triển cho cả hai. Khõu quan trọng trong việc xõy dựng quan hệ đối tỏc, hợp tỏc toàn diện chớnh là niềm tin với nhau, rồi sau mới tớnh đến hợp tỏc trong nhiều lĩnh vực khỏc.

3.2.3. Chỳ trọng đường lối - chớnh sỏch đối ngoại trong quan hệ giữa hai nước. hai nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của Trung Quốc - vừa là lỏng giềng, vừa là nước lớn đối với an ninh và phỏt triển của Việt Nam cũng như của khu vực, chỳng ta tiếp tục đặc biệt coi trọng việc xử lý mối quan hệ này, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thuận lợi cũng như khú khăn, luụn lưu tõm đến việc nghiờn cứu, dự bỏo và hoạch định chớnh sỏch đối với Trung Quốc. Việc nghiờn cứu khụng chỉ tập trung vào hoàn cảnh khỏch quan, yếu tố thời đại, điều kiện cũng như mục tiờu của Việt Nam mà cũn đặc biệt chỳ ý đến điều kiện cũng như ý đồ, mục tiờu của Trung Quốc.

Chớnh sỏch hai mặt của Trung Quốc là lõu dài nờn Việt Nam phải tiếp tục nắm vững hai mặt vừa hợp tỏc và đấu tranh trong quan hệ với Trung Quốc:

Về măt hợp tỏc, do tầm quan trọng của Trung Quốc nờn cố gắng trỏnh để quan hệ rơi vào đối đầu căng thẳng, luụn giữ một thỏi độ đỳng mực của một nước nhỏ đối với một nước lớn. Thỏi độ đỳng mực ở đõy là sự tụn trọng, đỏnh giỏ cao những thành tựu mà Trung Quốc cú được, khẳng định vị thế của Trung Quốc thể hiện qua cỏc bài phỏt biểu, bỏo chớ, sự đún tiếp đối với đại biểu Trung Quốc. Đồng thời cũng luụn tỏ thỏi độ tự hào về dõn tộc, về những thành tựu mà chỳng ta đó đạt được, về vị thế của Việt Nam. Chỳng ta tụn trọng và đỏnh giỏ cao Trung Quốc nhưng vẫn thể hiện được vị thế của mỡnh.

Về mặt đấu tranh, tham vọng của nước lớn của Trung Quốc là bất biến, do đú Việt Nam cần sẵn sàng chủ động đối phú với những hành động can thiệp, bỏ quyền, gặm nhấm lợi ớch, gõy khú khăn của Trung Quốc. Sự khụn khộo, linh hoạt và cương quyết là hết sức cần thiết trong quan hệ với Trung Quốc. Chỳng ta phải luụn thể hiện ngoại giao hoà bỡnh, tỡnh thần cầu thị với Trung Quốc nhưng cũng cho thấy Việt Nam kiờn quyết và sẵn sàng đấu tranh với những hành động sai trỏi của Trung Quốc. Sự khụn khộo, linh hoạt ở đõy chớnh là khả năng giữ giới hạn trong chớnh sỏch: hợp tỏc mà tự chủ, độc lập, khụng cung phụng, đấu tranh mà khụng đối đầu, khụng yếu mà cũng khụng nổi trội; là khả năng điều hoà hai mặt hợp tỏc và đấu tranh trong xử lý quan hệ với Trung Quốc. Sự cương quyết ở đõy là dự hợp tỏc hay đấu tranh thỡ luụn đặt lợi ớch dõn tộc lờn trờn hết.

Cú thế núi rằng, quan hệ Việt - Trung là quan hệ mất cõn xứng. Với vị thế là nước lớn về kinh tế, chớnh trị, quõn sự, sức mạnh tổng hợp, dõn số, địa lý…Trung Quốc luụn chiếm vai trũ chủ đạo trong quan hệ song phương. Quan hệ hai nước trong thời gian qua mặc dự phỏt triển nhanh trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa; tuy nhiờn Việt Nam dường như đang ngày càng chịu ảnh hưởng của Trung Quốc trờn nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam bị nhập siờu. Về an ninh, vấn đề tồn tại giữa hai nước tại Biển Đụng chưa được giải quyết, trong một vài năm trở lại đõy tỡnh hỡnh ngày càng căng thẳng hơn, khi Trung Quốc và Đài Loan luụn cú những hành động chứng tỏ sự tăng cường hiện diện của mỡnh tại khu vực. Về lĩnh vực văn húa, “quảng bỏ” văn húa của Trung Quốc đối với Việt Nam ngày càng mạnh hơn. Phim ảnh, sỏch bỏo của Trung Quốc được phỏt, chiếu và xuất bản bằng tiếng Việt nhiều hơn bất cứ một thời kỳ nào trước đú.

Do vậy, việc tăng cường quan hệ, hợp tỏc với cỏc nước và khu vực lớn khỏc như Nhật Bản, ASEAN, Ấn Độ, Mỹ, Eu… là sự lựa chọn, nhằm cõn bằng ảnh hưởng của Trung Quốc tại Việt Nam và khu vực. Hơn nữa, sự lựa chọn này phự hợp với chớnh sỏch đối ngoại đa dạng húa, đa phương húa của

Việt Nam. Điều này mang đến nhiều cơ hội hợp tỏc cho Việt Nam trong cỏc lĩnh vực kinh tế, phỏt triển xó hội trong thời gian tới, cũng như nõng vị thế của Việt Nam trong khu vực và trờn thế giới. Bờn cạnh đú, việc tăng cường quan hệ với cỏc nước khỏc cú tiếng núi khụng nhỏ trong khu vực và thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, ASEAN, EU…và tham gia vào cỏc cơ chế hợp tỏc của khu vực và thế giới... sẽ giỳp cho Việt Nam duy trỡ tốc độ phỏt triển kinh tế, trỏnh bị phụ thuộc nhiều vào nước lỏng giềng khổng lồ bờn cạnh. Hơn nữa, việc thắt chặt quan hệ với ASEAN và cỏc nước lớn sẽ tạo thờm vị thế đối ngoại cho ta trong ứng xử đối với Trung Quốc và tạo sự đan xen lợi ớch của nước khỏc với Việt Nam, nhất là cỏc nước lớn khiến Trung Quốc khụng thể dễ dàng gõy sức ộp đối với Việt Nam hoặc cú những hành động đe doạ tới lợi ớch của Việt Nam. Tuy nhiờn, trong khi triển khai quan hệ với cỏc nước lớn và cỏc nước khu vực, Việt Nam cần khụn khộo và mền dẻo, trỏnh gõy hiểu lầm khụng cần thiết giữa Việt Nam với Trung Quốc cũng như cỏc nước chỳng ta cú quan hệ đối ngoại.

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)