Về an ninh, chớnh trị

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 72 - 75)

3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822

2.2.1.Về an ninh, chớnh trị

Trong những năm cuối của thập kỷ 70, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bắt đầu bước vào giai đoạn căng thẳng. Một trong những nguyờn nhõn chớnh được cho là tỏc động sõu sắc đến mối quan hệ Việt - Trung giai đoạn này là vấn đề người Hoa ở Việt Nam. Nú là một trong những lý do được Trung Quốc sử dụng để phỏt động cuộc chiến tranh chống Việt Nam năm 1979 là cho quan hệ hai nước bước vào tỡnh trạng căng thẳng một thời gian dài sau đú. Cho đến nay, vấn đề này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, bở sau đàm phỏn song phương chấm dứt vào cuối năm 1978 đó khụng mang đến một kết quả nào và cho đến sau khi bỡnh thường húa quan hệ năm 1991, trong cỏc thụng cỏo chung, tuyờn bố chung, cỏc cuộc gặp gỡ lónh đạo hai nước cũng khụng đề cập đến vấn đề này, nhưng như vậy khụng cú nghĩa là trong quan hệ hai nước sau này, vấn đề người Hoa khụng cũn khả năng bị khuấy động trở lại với những mục đớch khỏc.

Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số khỏc biệt trong nhận thức và quan điểm của lónh đạo cấp cao hai nước, vớ dụ như sự khỏc nhau về quan hệ với cỏc nước và vựng lónh thổ khỏc, về lập trường của hai bờn trong việc giải quyết cỏc vấn đề tồn tại giữa hai nước, đặc biệt là vấn đề tranh chấp chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đụng... Xuất phỏt từ ý đồ lấn chiếm Biển Đụng nờn Trung Quốc khụng muốn một Việt Nam thực sự mạnh, bởi nếu Việt Nam mạnh về cỏc lĩnh vực như kinh tế, ngoại giao, quõn sự…cú điều kiện liờn minh chặt chẽ với cỏc nước khỏc trờn thế giới; điều này ảnh hưởng lớn đến ý đồ xõm chiếm lónh thổ đang tranh chấp với Việt Nam. Vỡ vậy, trong lĩnh vực đối ngoại, Trung Quốc luụn để ý sỏt sao trước bất cứ động thỏi nào trong quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước lớn khỏc, nhất là Mỹ, gõy sức ộp đối với Việt Nam trong quan hệ với cỏc nước này nhằm khụng để Việt Nam bị cỏc nước lớn khỏc sử dụng làm căn cứ bao võy và kiềm chế Trung Quốc. Điều này cú thể thấy rừ qua sự quan tõm sõu sắc

của Trung Quốc tới từng động thỏi nhỏ trong quan hệ Việt - Mỹ vừa qua, nhất là chuyến thăm Mỹ của Bộ trưởng Bộ Quốc phũng Phạm Văn Trà (11/2003), Thủ tướng Phan Văn Khải (6/2005), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (6/2007), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (6/2008), Bộ trưởng Bộ Quốc phũng Phựng Quang Thanh (12/2009). Bỏo chớ Trung Quốc đưa tin rất đậm về hoạt động của đoàn, trong khi thụng thường những hoạt động đối ngoại của Việt Nam ớt được bỏo chớ Trung Quốc đưa tin, nếu cú chỉ mang tớnh chất điểm tin, đặc biệt, xuất hiện một số lời bỡnh tỏ ý e ngại Việt Nam xớch lại gần Mỹ nhằm kiềm chế Trung Quốc. Hơn nữa, Trung Quốc luụn kờu gọi “khộp lại quỏ khứ, hướng tới tương lai” nhưng vẫn tiếp tục tuyờn truyền, xuyờn tạc lịch sử, biện hộ cho cuộc tấn cụng xõm lược Việt Nam năm 1979 và cường điệu sự giỳp đỡ của Trung Quốc trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ của Việt Nam. Ngoài ra, khụng thể khụng nhắc đến sự khỏc biệt về lợi ớch và chiến lược giữa nước lớn và nước nhỏ vỡ Việt Nam là nước nhỏ trong tương quan so sỏnh với Trung Quốc là một cường quốc trong khu vực và trờn thế giới.

Một trong những yếu tố mà Trung Quốc cho là trở ngại lớn trong quan hệ với Việt Nam là vấn đề Đài Loan. Đài Loan là một trong những đối tỏc kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đứng thứ hai về đầu tư với 167 dự ỏn cú tổng số vốn đăng ký 6,1 tỷ USD năm 2003 [29]; về giỏ trị buụn bỏn hai chiều năm 2001 là 2,7 tỷ USD. Trong nhiều năm liền, Đài Loan liờn tục dẫn đầu trong số cỏc nước và vựng lónh thổ cú đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam. Theo Tổng Cục Thống kờ Việt Nam, riờng năm 2008, số dự ỏn được cấp phộp của Đài Loan đầu tư vào Việt Nam là 132 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký thực hiện là 8,644 tỷ USD, đứng thứ hai sau Hàn Quốc (về số dự ỏn) và đứng thứ hai về số vốn đăng ký thực hiện (sau Ma-lai-xi-a). Trong khi đú, số dự ỏn của Trung Quốc được cấp phộp đầu tư vào Việt Nam chỉ là 73 dự ỏn với số vốn đăng ký thực hiện là 3,34 tỷ USD [114].

Thực tế, con số dự ỏn và số vốn đầu tư của Đài Loan vào Việt Nam cũn cao hơn rất nhiều so con số thống kờ này chưa gồm cỏc dự ỏn và vốn đầu tư của Đài Loan thụng qua bờn thứ ba và thụng qua người Việt đầu tư vào việt Nam. Ngoài ra, Đài Loan cũn là đối tỏc thương mại quan trọng của Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kế Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Đài Loan năm 2007 đạt gần 8 tỷ USD, trong đú Việt Nam xuất sang Đài Loan trờn 1 tỷ USD. Năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Đài Loan đạt 9,159 tỷ USD, trong đú Việt Nam xuất sang Đài Loan khoảng trờn 1,212 tỷ USD [114]. Thời gian gần đõy, Đài Loan cũn là thị trường xuất khẩu lao động lớn của Việt Nam. Do đú, duy trỡ và mở rộng quan hệ kinh tế với Đài Loan sẽ gúp phần phỏt triển kinh tế nước ta.

Từ trước đến nay, lập trường của Việt Nam đối với vấn đề Đài Loan là rất rừ ràng. Việt Nam luụn khẳng định chớnh sỏch “Một nước Trung Quốc”,

cụng nhận Chớnh phủ nước Cộng Hoà Nhõn dõn Trung Hoa là Chớnh phủ hợp phỏp duy nhất đại diện cho toàn Trung Quốc; Đài Loan là một bộ phận lónh thổ khụng thể chia cắt của Trung Quốc(*). Việt Nam chỉ giao lưu về kinh tế, thương mại phi Chớnh phủ với Đài Loan. Mặc dự vậy, Trung Quốc vẫn nghi ngờ Việt Nam trong quan hệ với Đài Loan, theo dừi sỏt sao và phản ứng rất gay gắt trước bất cứ động thỏi nào mà Trung Quốc cho là liờn quan đến vấn đề chớnh trị - ngoại giao. Chớnh vỡ vậy, trong quan hệ song phương, Trung Quốc nhiều lần yờu cầu Việt Nam khẳng định và cụng bố rừ quan điểm “một nước Trung Quốc”, “Đài Loan là lónh thổ khụng thể chia cắt của Trung Quốc”... cho dự lónh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đó nhiều lần khẳng định rừ trong cỏc Tuyờn bố chung nhõn cỏc chuyến thăm cấp cao giữa hai nước. Bờn cạnh đú, Trung Quốc luụn tỡm cỏch gõy khú khăn cho hợp tỏc kinh tế Việt - Đài nhằm hạn chế đến mức tối thiểu quan hệ thương mại - đầu tư giữa hai bờn.

Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Trung Quốc và Đài Loan

Đơn vị: Triệu USD

Năm Đài Loan Trung Quốc

Nhập khẩu Xuất khẩu Tổng Nhập khẩu Xuất khẩu Tổng 2003 2.679 462 3.142 3.139 1.883 5.022 2004 3.452 609 4.061 4.595 2.899 7.494 2005 4.103 701 4.804 5.890 3.228 9.118 2006 4.869 850 5.719 7.391 1.243 8.634 2007 6.861 1.042 7.903 12.502 3.357 15.859 2008 7.947 1.212 9.159 15.122 4.342 19.464

Nguồn: Cục Thống kờ Đài Loan, Việt Nam, Trung Quốc năm 2008

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 72 - 75)