3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822
3.1.1.2. Chớnh sỏch đối ngoại của Trung Quốc trong những năm tớ
Kể từ năm 1978 khi quyết định chớnh sỏch cải cỏch mở cửa, mở rộng quan hệ với bờn ngoài để tạo thuận lợi cho cụng cuộc phỏt triển đất nước, chớnh sỏch ngoại giao của Trung Quốc đó cú những thay đổi căn bản. Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng hoà bỡnh và phỏt triển vẫn là chủ đề của thời đại. Trung Quốc coi 20 năm đầu của thế kỷ XXI là thời kỳ cơ hội chiến lược quan trọng phỏt triển đất nước [11]. Do vậy, Trung Quốc thỳc đẩy việc xõy dựng cơ chế đa phương để thay thế chớnh sỏch liờn minh với cỏc nước lớn trong thời kỳ chiến tranh lạnh [52]. Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ XVII đó đề ra tư tưởng và phương chõm quan trọng để thực hiện tốt cụng tỏc đối ngoại trong tỡnh hỡnh mới: “Thực hiện chớnh sỏch ngoại giao hoà bỡnh, độc lập, tự chủ, kiờn định đi theo con đường phỏt triển hoà bỡnh, luụn thực hiện chiến lược mở cửa cựng cú lợi, kiờn trỡ phỏt triển hợp tỏc hữu nghị với tất cả cỏc nước trờn cơ sở 5 nguyờn tắc cựng tồn tại hoà bỡnh, gúp phần thỳc đẩy xõy dựng một thế giới hài hoà cú nền hoà bỡnh lõu dài và cựng phồn vinh”[94]. Chỳng tụi cho rằng, điểm chớnh của chớnh sỏch ngoại giao Trung Quốc thời gian qua và cả trong tương lai vẫn sẽ là chỳ trọng bảo vệ lợi ớch quốc gia và cõn nhắc đến nõng cao vị thế quốc tế của Trung Quốc, xỏc định cỏc biện phỏp tham gia vào cỏc quy tắc quốc tế như thế nào để đạt được lợi ớch cao nhất và trỏnh rủi ro về sau, bảo đảm phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội trong nước, để hiện đại hoỏ trong nước sớm được thực hiện [97].
Đầu thế kỷ XXI, Đảng Cộng sản Trung Quốc xỏc định Trung Quốc cần tiếp tục thực hiện 3 nhiệm vụ chiến lược đề ra là: “hiện đại húa đất nước”,
đuổi kịp cỏc nước phương Tõy về kinh tế, “hoàn thành thống nhất Trung Quốc” và “đưa Trung Quốc vượt lờn chiếm vị trớ cao trờn truờng quốc tế”.
Như vậy chớnh sỏch ngoại giao của Trung Quốc trong thời gian tới vẫn coi phục vụ phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng. Vỡ việc cải thiện kinh tế đó tạo cơ sở quan trọng để Trung Quốc ngày càng cú vai trũ quốc tế nổi bật
hơn. Tuy nhiờn, những tỏc động từ nhõn tố bờn ngoài cú thể cú ảnh hưởng nhất định tới tiến trỡnh phỏt triển của Trung Quốc. Vỡ phỏt triển kinh tế của Trung Quốc phụ thuộc lớn vào đầu tư và trao đổi thương mại với nước ngoài. Nhất là sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc ngày càng gắn chặt với sự phỏt triển của thế giới. Do vậy, bất kỳ nguyờn nhõn nào gõy bất ổn xung quanh Trung Quốc đều là những điều mà Trung Quốc phải tỡm cỏch giải quyết, trỏnh dẫn đến căng thẳng trong thời gian tới. Chỡnh vỡ mục tiờu này mà cỏc vấn đề phức tạp mà Trung Quốc đang phải đối mặt như vấn đề Đài Loan, vấn đề biờn giới lónh thổ với cỏc nước lỏng giềng cũng sẽ được Trung Quốc giải quyết theo chiều hướng hoà bỡnh, trỏnh đối đầu ảnh hưởng đến sự đang trỗi dậy của đất nước.
Trong quan hệ với cỏc nước lớn: Trung Quốc giành quan tõm đặc biệt xử lý cỏc vấn đề trong quan hệ với Mỹ và Nga, Nhật Bản, EU. Trong cỏc mối quan hệ này, Trung Quốc ưu tiờn đặc biệt chớnh sỏch đối ngoại đối với Mỹ, giữ ổn định quan hệ Mỹ - Trung, kiờn trỡ khụng đối khỏng nhưng nõng cao vị thế đối thoại [51]. Vỡ trờn thực tế, mặc dự Trung Quốc là nước ngày càng nổi lờn trở thành một cường quốc lớn trờn thế giới, tuy nhiờn, Trung Quốc vẫn chưa phải là đối thủ, và khú cạnh tranh được với vị thế của Mỹ trờn thế giới. Hơn nữa, Mỹ cũn là thị trường lớn của Trung Quốc, kim ngạch thương mại hai nước luụn nghiờng về xuất siờu của Trung Quốc vào Mỹ. Do vậy, chiến lược của Trung Quốc là duy trỡ mối quan hệ với Mỹ trờn cơ sở trỏnh đối đầu, tất nhiờn Trung Quốc khụng hoàn toàn trỏnh thỏch thức với Mỹ trong một số vấn đề. Mục tiờu này nhằm đảm bảo cho Trung Quốc cú đủ sức mạnh ảnh hưởng ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương [13].
Trung Quốc tăng cường ngoại giao lỏng giềng, đặc biệt quan hệ hợp tỏc Trung Quốc với cỏc nước trong Đụng Nam Á cú bước đột phỏ. Năm 2000, Trung Quốc đó hoàn tất việc ký kết “Hiệp ước lỏng giềng hữu nghị hợp tỏc” với cỏc nước thành viờn ASEAN. Trong tương lai thỡ quan hệ với ASEAN vẫn chiếm vị trớ hết sức quan trọng trong ngoại giao lỏng giềng của
Trung Quốc, khụng phải chỉ do ASEAN là tổ chức mang tớnh khu vực cú ảnh hưởng quốc tế, mà cũn vỡ cỏc nước ASEAN là đối tỏc quan trọng để Trung Quốc mở cửa đối ngoại, phỏt triển hợp tỏc cựng cú lợi; đồng thời, nơi đõy cú eo biển quan trọng cú ý nghĩa chiến lược về kinh tế và an ninh đối với Trung Quốc. Cú thể thấy, giải quyết tốt mối quan hệ với cỏc nước lỏng giềng, từ đú thực hiện chiến lược nước lớn thế giới [14]. Điều này được thể hiện rất rừ qua việc nhiều đoàn cấp cao cả Trung Quốc đi thăm cỏc nước ASEAN, tham gia vào diễn đàn khu vực, đề xuất tiến hành cỏc cuộc đối thoại an ninh song phương và trao đổi quõn sự với cỏc nước lỏng giềng. Nhưng mục đớch chớnh là phỏt triển cỏc giải phỏp bảo vệ lợi ớch thiết thõn của Trung Quốc, tranh thủ địa vị chủ động, cú lợi trong tranh chấp [10,11].
Tuy nhiờn, chớnh sỏch ngoại giao của Trung Quốc trong tương lai khụng chỉ chịu tỏc động từ những nhõn tố bờn ngoài, mà cũn cả những nhõn tố bờn trong như: vấn đề về sự khan hiếm năng lượng do tốc độ tăng trưởng kinh tế quỏ cao; sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, cải cỏch thể chế đang trong quỏ trỡnh tiến hành, trỡnh độ khoa học kỹ thuật cũn thấp so với cỏc nước phỏt triển. Về mặt xó hội, khú khăn thể hiện nổi bật ở sức ộp dõn số, tỡnh trạng thiếu việc làm, ụ nhiễm mụi trường do chạy theo phỏt triển về số lượng mà coi nhẹ chất lượng; hoặc cuộc sống người dõn ở cỏc khu vực nụng thụn và thành thị cũn chờnh lệch khi mà gần 900 triệu dõn vẫn cũn sống trong những khu vực nụng thụn nghốo khổ; vấn nạn tham nhũng và cỏc tệ nạn xó hội…Về nội trị, phải đối phú với khuynh hướng ly khai dõn tộc, chủ nghĩa khủng bố và quan trọng nhất là giải quyết vấn đề Đài Loan. Vỡ vậy, Trung Quốc cần cú một mụi trường quốc tế ổn định để hỗ trợ giải quyết cỏc vấn đề trong nước [1]. Do vậy, cú thể thấy rằng trong tương lai, chớnh sỏch đối ngoại của Trung Quốc sẽ tiếp tục duy trỡ sự ổn định trong một phạm vi cho phộp.
Chớnh sỏch đối ngoại của Trung Quốc đối với Việt Nam nằm trong chớnh sỏch đối ngoại chung của Trung Quốc đối với cỏc nước lỏng giềng vỡ
lợi ớch kinh tế. Vỡ vậy, việc tăng cường hợp tỏc giữa hai nước trong tương lai vẫn tiếp tục phỏt triển và chủ yếu dựa trờn hợp tỏc trờn lĩnh vực kinh tế. Trung Quốc tăng cường quan hệ và trao đổi với Việt Nam, sẽ giỳp Trung Quốc tăng cường quan hệ với ASEAN, thuận lợi cho việc thực hiện chớnh sỏch ổn định xung quanh Trung Quốc, thỳc đẩy phỏt triển và mở cửa đối ngoại biờn giới khu vực Tõy Nam Trung Quốc quan Chiến lược đại khai phỏ, phỏt triển khu vực miền Tõy và hành lang một vành đai.
Trong hợp tỏc kinh tế, thương mại với Việt Nam, Trung Quốc muốn khai thỏc năng lượng, nguyờn vật liệu của Việt Nam nhằm phục vụ phỏt triển kinh tế trong nước, điều này thể hiện rừ trong trao đổi sản phẩm giữa hai nước trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa, mục đớch của Trung Quốc tăng cường hợp tỏc với Việt Nam trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị để nhằm duy trỡ, tăng cường ảnh hưởng của mỡnh tại Việt Nam, khiến cho Việt Nam nghiờng về Trung Quốc. Điều này chỳng ta cú thể thấy, thực chất Trung Quốc khụng muốn Việt Nam quỏ mạnh hoặc phỏt triển quỏ nhanh, bởi vỡ nếu Việt Nam mạnh lờn sẽ dẫn đến việc Trung Quốc sẽ khú gõy ảnh hưởng trong tương lai. Mặt khỏc, vấn đề tranh chấp Biển Đụng sẽ là nội dung quan trọng hàng đầu, tỏc động tới toàn bộ chớnh sỏch của Trung Quốc đối với Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai.
Một yếu tố quan trọng mà Trung Quốc muốn ngày càng tăng cường quan hệ với Việt Nam là ngăn chặn một cỏch hữu hiệu cỏc nước như Mỹ, Nhật Bản tỡm kiếm cơ hội để thiết lập vành đai bao võy để kiểm chế Trung Quốc; đồng thời mở rộng vai trũ và ảnh hưởng về chớnh trị và kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực xung quanh. Chớnh vỡ vậy, Trung Quốc luụn theo dừi sỏt sao những hoạt động ngoại giao cũng như những động của Việt Nam đối với cỏc nước lớn trờn thế giới. Điều này gõy khú khăn cho Việt Nam trong xử lý tế nhị mối quan hệ với cỏc nước lớn về những vấn đề liờn quan.