Hợp tỏc kinh tế thương mạ i đầu tư

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 48 - 59)

* Hợp tỏc kinh tế - thương mại

Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI từng bước phỏt triển mạnh mẽ và vững chắc. Kim ngạch thương mại hai chiều từ 32 triệu USD năm 1991 (năm bỡnh thương hoỏ quan hệ Việt - Trung) đó tăng lờn 19,4 tỷ USD năm 2008. Trong giai đoạn từ năn 1991 đến năm 2000, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam

- Trung Quốc cú nhiều biến động lỳc tăng, lỳc giảm. Nhưng bước sang giai đoạn từ năm 2001 đến nay, trao đổi thương mại hai chiều cú mức tăng trưởng ổn định hơn, song về phớa Việt Nam mức tăng nhập khẩu luụn cao hơn mức tăng xuất khẩu, do đú nhập siờu cú chiều hướng gia tăng nhanh. Đặc biệt từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc liờn tục là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Vào năm 1995 - năm Việt Nam gia nhập ASEAN, kim ngạch thương mại song phương là 1,05 tỷ USD; đến năm 2000 đó nõng lờn 2,46 tỷ USD. Năm 2006, tụ̉ng kim nga ̣ch th ương mại song phương đó đa ̣t 10,42 tỷ USD, vượt trước thời ha ̣n mu ̣c tiờu 10 tỷ USD đề ra cho năm 2010. Sang năm 2007, kim ngạch thương mại song phương đó đạt 15,85 tỷ USD. Năm 2009, do chịu ảnh hưởng tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và suy thoỏi kinh tế thế giới, quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc đó cú sự suy giảm, song đến cuối năm 2009 đó dần phục hồi. Theo số liệu thống kờ của Hải quan Trung Quốc, từ thỏng 1-11/2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt trờn 18,4 tỷ USD, tăng 2,9%. Trong đú, hàng Việt Nam xuất khẩu đạt trờn 4,2 tỷ USD, tăng 5,1%; hàng Trung Quốc xuất khẩu đạt 14,2 tỷ USD, tăng 2,3%.

Tuy nhiờn, theo Tổng cục thống kờ thuộc Tổng cục Hải quan Việt Nam thỡ kim ngạch buụn bỏn hai chiều Việt Nam năm 2008 chỉ chiếm khoảng 0,78% tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc, trong khi Trung Quốc chiếm hơn 12% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, trong cỏc chuyến thăm gần đõy, hai bờn nhất trớ khụng ngừng mở rộng quy mụ thương mại, thu hẹp dần sự mất cõn đối trong thương mại song phương, đẩy nhanh việc thực hiện cỏc dự ỏn hợp tỏc đó xỏc định. Biện phỏp thỳc đẩy thương mại song phương phỏt triển cõn đối đú là: Trung Quốc cam kết sẵn sàng mở cửa thị trường hơn nữa để hàng hoỏ Việt Nam, nhất là nụng sản, thuỷ sản, thủ cụng mỹ nghệ cú thể vào thị trường Trung Quốc nhiều hơn. Phớa Trung Quốc cũng đề cập đến việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam để sản xuất hàng hoỏ ở Việt Nam sau đú

xuất khẩu sang Trung Quốc hoặc nước thứ ba. Trong chuyến thăm Việt Nam năm 2006 của Tổng Bớ thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, hai bờn nhất trớ mở rộng hơn nữa quy mụ, nõng cao chất lượng và trỡnh độ hợp tỏc kinh tế - thương mại, từng bước cải thiện cơ cấu mậu dịch, thực hiện phỏt triển cõn bằng, tăng trưởng bền vững thương mại hai chiều. Do vậy, trong cỏc chuyến thăm hỏi lẫn nhau thời gian gần đõy, lónh đạo hai nước Việt Nam - Trung Quốc đó đề ra mục tiờu đến năm 2010 kim ngạch thương mại song phương đạt 25 tỷ USD. Hai bờn nhất trớ sớm đề ra phương hướng tổng thể về hợp tỏc kinh tế - thương mại giữa hai nước trong 5-10 năm tới, xỏc định lĩnh vực hợp tỏc trọng điểm. Đõy sẽ là cơ sở để quan hệ thương mại song phương ngày càng phỏt triển.

Tớnh đến thỏng 8 năm 2006, hai nước đó ký 51 hiệp định và gần 30 văn kiện cấp Nhà nước, trong đú cú hơn một nửa liờn quan trực tiếp đến hợp tỏc kinh tế thương mại, tạo cơ sở phỏp lý thỳc đẩy quan hệ buụn bỏn và hợp tỏc đầu tư giữa hai nước. Chỉ riờng trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bớ thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào thỏng 11/2006, lónh đạo hai nước đó chứng kiến Lễ ký kết 11 văn kiện hợp tỏc giữa Chớnh phủ hai nước và doanh nghiệp hai nước, trong đú cú Hiệp định về phỏt triển sõu rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế - thương mại giữa Chớnh phủ hai nước và Bản ghi nhớ về “Hai hành lang, một vành đai kinh tờ́” . Hiện hai bờn đã lõ ̣p Nhóm cụng tác triờ̉n khai Hiờ ̣p đi ̣nh vờ̀ phá t triờ̉n sõu rụ ̣ng quan hờ ̣ kinh tờ́ thương ma ̣i và đang trao đổi để thành lập cỏc Nhúm cụng tỏc để triển khai hai thoả thuận vờ̀ “Hai hành lang một vành đai kinh tế .” Ngoài ra cũn cú 5 dự ỏn mới ký kết với tổng số vốn đăng ký đạt 3,6 tỷ USD. Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh thỏng 5 năm 2008, hai bờn “nhất trớ tiếp tục thực hiện tốt Hiệp định về mở rộng và đi sõu hợp tỏc kinh tế - thương mại song phương; khẩn trương bàn bạc, ký kết và thực hiện tốt “Quy hoạch phỏt triển 5 năm về hợp tỏc kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc”;

xỏc định cỏc lĩnh vực và dự ỏn hợp tỏc trọng điểm; nõng cao hơn nữa quy mụ và mức độ hợp tỏc kinh tế - thương mại nhằm đưa quan hệ kinh tế thương mại hai nước phỏt triển toàn diện lờn tầm cao hơn, sớm hoàn tất nội dung để ký cỏc Hiệp định về kiểm dịch động vật và kiểm dịch thực vật, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu qua biờn giới. Hai bờn đồng ý trờn tinh thần bổ sung ưu thế cho nhau, cựng cú lợi, cựng thắng, tớch cực tỡm kiếm những lĩnh vực tăng trưởng mậu dịch mới, duy trỡ kim ngạch mậu dịch song phương tăng trưởng nhanh; đồng thời ỏp dụng những biện phỏp thiết thực và cú hiệu quả để cải thiện cú cấu mậu dịch, thực hiện cõn bằng mậu dịch song phương. Hai bờn tớch cực ủng hộ và thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp của hai nước hợp tỏc lõu dài cựng cú lợi trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp chế tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực, năng lượng, chế biến khoỏng sản và cỏc lĩnh vực quan trọng khỏc. Cú thể núi rằng, so với cỏc nước ASEAN khỏc, hợp tỏc kinh tế thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc cú nhiều lợi thế về vị trớ địa lý. Trong khuụn khổ hợp tỏc thuộc khu vực hai hành lang, một vành đai kinh tế, hai nước khụng ngừng đầu tư nõng cấp hạ tầng và điều kiện kỹ thuật như: cửa khẩu, bến bói, đường giao thụng, hải quan, kiểm dịch,… nhằm thuận lợi cho trao đổi thương mại và hợp tỏc kinh tế, đầu tư. Việt Nam cần tranh thủ phỏt huy cỏc ưu thế và lợi thế trờn, để tăng cường thương mại với Trung Quốc. Đồng thời, hai bờn khẳng định tăng cường hợp tỏc trong cỏc cơ chế kinh tế khu vực, liờn khu vực và quốc tế như Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Về xuất khẩu: Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2008 tăng bỡnh quõn 20,7%/năm. Năm 2008, với hơn 4,3 tỷ USD, Trung Quốc trở thành bạn hàng xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, sau Hoa Kỳ, Nhật Bản. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2008 chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhưng Việt Nam chỉ chiếm chưa đầy 0,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc.

Bảng 1: Xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Trung Quốc

Đơn vị: Triệu USD

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

XK của Việt Nam sang Trung Quốc

1.417,4 1.495,3 1.747,1 2.735,5 2.961,0 3.030,0 3.200,0 4.324,0 4,900,0 Tỷ trọng trong Tỷ trọng trong tổng KNXK của Việt Nam (%) 9,4 9,1 9,3 10,3 9,1 7,6 8,1 6,9 8,2 Tỷ trọng trong tổng KNXK của Trung Quốc (%) 0,61 0,54 0,48 0,51 0,47 0,41 0,4 0,5 0,42

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ, Tổng cục Thống kờ Việt Nam; Key Indicators, ADB, 2008

Về nhập khẩu: Xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam tăng rất nhanh trong những năm qua. Nếu năm 2001 kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chỉ mới đạt hơn 1,6 tỷ USD, thỡ đến năm 2008 lờn tới 15,12 tỷ USD, trung bỡnh hàng năm giai đoạn 2001-2008 tăng 3,7%. Năm 2008, Trung Quốc đó trở thành nước chiếm vị trớ thứ nhất trong cỏc quốc gia xuất khẩu vào Việt Nam, chiếm 18,7% thị phần nhập khẩu của Việt Nam và 0,9% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc.

Bảng 2: Nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam từ Trung Quốc

Đơn vị: Triệu USD

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

NK của Việt Nam sang Trung Quốc

1.606,2 2.158,8 3.122,6 4.456,5 5.778,9 7.390,0 10.000 15.122 16.000 Tỷ trọng trong Tỷ trọng trong tổng KNNK của Việt Nam (%) 9,4 10,9 12,4 13,9 15,6 16,6 15,0 18,7 19,0 Tỷ trọng trong tổng KNNK của Trung Quốc (%) 0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,9

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ, Tổng cục Thống kờ Việt Nam; Key Indicators, ADB, 2008

Hiện nay, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc vẫn cũn nhiều khỏc biệt; từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đó xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 100 mặt hàng, chia thành 4 nhúm mặt hàng chớnh (Hàng nguyờn liệu: dầu thụ, cao su, than, quặng kim loại, cỏc loại hạt cú dõu, dược liệu (cõy làm thuốc)... ; Hàng nụng sản: lương thực (gạo, sắn khụ), rau - củ - quả (đặc biệt là cỏc loại hoa quả nhiệt đới như: chuối, xoài, chụm chụm, thanh long...), chố, hạt tiờu...; Hàng thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đụng lạnh, một số loại mang tớnh đặc sản như: rắn, rựa, ba ba... tự nhiờn hoặc được nuụi thả; Hàng tiờu dựng: hàng thủ cụng mỹ nghệ, giày dộp, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bỏnh kẹo...). Trong số này, cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc cú khối lượng lớn: dầu thụ, cao su, thuỷ sản, rau quả, than đỏ... Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyờn vật liệu của Việt Nam vào Trung Quốc để phục vụ cho cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp cú xu hướng tăng mạnh do nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh. Vỡ vậy, từ năm 2001 đến nay, 3 mặt hàng là dầu thụ, than đỏ và cao su thiờn nhiờn đều duy trỡ mức tăng trưởng xuất khẩu cao, tỷ trọng trung bỡnh của 3 sản phẩm xuất khẩu này luụn chiếm khoảng 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc; trong đú Dầu thụ là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ luụn vượt hai con số như những năm đầu thế kỷ XXI, nhu cầu nhập khẩu Dầu thụ của Trung Quốc để phục vụ sản xuất vào khoảng 40-50 triệu tấn/năm. Tiếp theo là cao su thiờn nhiờn, đõy là mặt hàng nguyờn liệu mà phớa Trung Quốc cú nhu cầu rất lớn. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam. Điều này cũng cho thấy sự phỏt triển mất cõn đối trong xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Trung Quốc. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là những mặt hàng tài nguyờn khoỏng sản khú cú thể duy trỡ khai thỏc mói được. Vỡ vậy, việc tỡm ra giải phỏp để phỏt triển, thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam sang Trung Quốc một cỏch phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt

triển trong tương lai là một việc làm cần thiết. Bờn cạnh đú, một số mặt hàng của Việt Nam đó khẳng định được thị phần cũng như sức cạnh tranh ở Trung Quốc như giầy dộp, đồ gỗ, mỏy tớnh và linh kiện mỏy tớnh. Tuy những sản phẩm này cú kim ngạch xuất khẩu chưa cao, khoảng 10 đến 35 triệu USD nhưng tốc độ tăng trưởng tương đối.

Trong khi đú, hàng hoỏ mà Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc cú khoảng 200 loại, chia thành 5 nhúm mặt hàng chớnh (Thiết bị toàn bộ như dõy chuyền sản xuất xi măng lũ đứng, dõy chuyền sản xuất đường mớa; Mỏy múc (mỏy dệt, mỏy nụng nghiệp), phương tiện vận tải, thiết bị ytế, thiết bị đo lường; Nguyờn, nhiờn, vật liệu: xăng dầu, phõn bún, xi măng, sắt thộp, kớnh xõy dựng, vật liệu xõy dựng, sản phẩm hoỏ chất, nguyờn phụ liệu dệt may và da giày; Hàng nụng sản: hạt giống, hoa quả ụn đới như tỏo, lờ..., dầu thực vật, bột mỳ, đường; Hàng tiờu dựng và dược phẩm: xe mỏy, phụ tựng xe mỏy, sản phẩm điện, điện tử, đồng hồ, quần ỏo, đồ chơi trẻ em, thuốc chữa bệnh và nguyờn liệu dược phẩm...). Trong số những mặt hàng mà Việt Nam nhập từ Trung Quốc, hiện Việt Nam đó sản xuất một số loại, nhưng nhiều doanh nghiệp thương mại vẫn nhập (quần ỏo, đồ chơi trẻ em, đồ điện và điện tử) do hàng Trung Quốc rẻ hơn. Đõy là một thỏch thức, tạo ra sức ộp, gõy khú khăn cho sự vươn lờn của cỏc ngành hàng Việt Nam.

Trong cơ cấu hàng hoỏ trao đổi giữa Việt Nam và Trung Quốc, cú thể thấy rừ, Việt Nam nhập từ Trung Quốc phần lớn cỏc sản phẩm của cụng nghiệp chế tạo, cụng nghiệp chế biến (xăng dầu, mỏy múc thiết bị, phụ tựng, phõn bún, sắt thộp...). Trong khi đú, hàng hoỏ mà Việt Nam xuất khẩu hầu hết là tài nguyờn khoỏng sản, cỏc vật liệu như dầu thụ, cao su, than đỏ, thuỷ sản, hoa quả... Bờn cạnh nhập siờu khối lượng lớn thỡ cơ cấu hàng hoỏ trao đổi chưa hợp lý và Việt Nam luụn ở thế bất lợi. Nguyờn nhõn sõu xa của tỡnh hỡnh này là do cơ cấu của hai nền kinh tế tương tự nhau nhưng Trung Quốc đó tiến xa hơn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và năng lực cạnh tranh của Trung Quốc cao hơn Việt Nam.

Hiện nay, Trung Quốc đang là bạn hàng nhập khẩu số 1 về cao su, hạt điều, thứ 3 về thuỷ sản, là nước nhập khẩu trờn 56% giỏ trị rau quả tươi xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, một số mặt hàng tiờu dựng của Việt Nam cũng bắt đầu thõm nhập và từng bước mở rộng thị phần trờn thị trường Trung Quốc như: giày dộp, hàng dệt may, linh kiện điện tử...

Trong sỏu năm gần đõy (2002 - 2007), nhỡn chung cơ cấu hàng húa xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đó khụng ngừng được mở rộng. Cụ thể, ở thời điểm năm 2001, trong danh mục những mặt hàng chủ yếu của nước ta xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đạt kim ngạch từ 1 triệu USD trở lờn tuy gồm 15 mặt hàng, nhưng tổng cộng cũng chỉ đạt 1,156 tỉ USD và chiếm 81,52% tổng kim ngạch xuất khẩu của năm này. Năm 2006, tuy danh mục này cũng chỉ tăng lờn 18 mặt hàng, nhưng đó đạt 2,331 tỉ USD và chiếm 76,93% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nếu năm 2001, quy mụ xuất khẩu 10 triệu USD trở lờn chỉ gồm 8 mặt hàng, thỡ con số này đến năm 2006 đó là 12 mặt hàng.

Bảng 3: Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc

Đơn vị tớnh: Triệu USD

TT Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1 Dầu thụ 686,79 863,30 1.471,00 1.160.16 399,91 498,31 452,68 462,72 2 Cao su 88,66 147,00 357,00 519,20 776,6 851,8 932,00 856,7 3 Thủy sản 195,30 77,80 48,10 61.97 65,05 91,20 122,09 124,90 4 Rau quả 121,50 67,10 24,90 34,94 24,61 32,21 36,12 37,68 5 Hạt điều 38,10 52,40 70,20 97,36 94,49 84,45 142,05 138,52 6 Than đỏ 44,10 48,87 134,00 370,17 594,76 687,2 814,8 935,8 7 Dệt may 19,59 28,45 14,80 8,14 29,7 38,9 54,2 38,84 8 Mỏy tớnh, linh kiện 19,30 22,49 25,90 74,56 73,81 75,05 298,9 287,0 9 Giày dộp 7,28 10,91 18,30 28,32 29,70 38,37 107,2 87,04 10 Sản phẩm gỗ 13,3 12,38 30,1 60,5 94,1 148,2 132,8 197,9 11 Cà phờ 3,92 6,90 5,80 7,63 15,9 28,8 32,0 40,7 12 Gạo 1,68 0,29 19,20 11,96 12,44 12,68 11,9 8,2

Như vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc là vấn đề mang tớnh chiến lược của nước ta hiện nay do Trung Quốc - một nền kinh tế mang tớnh "cụng xưởng" của thế giới, và sẽ cũn phỏt triển nhanh trong những năm tới. Vấn đề đặt ra là: nếu như cơ cấu hàng húa xuất khẩu khụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 48 - 59)