Về biờn giới lónh thổ, biển đảo

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 80 - 91)

3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822

2.2.3. Về biờn giới lónh thổ, biển đảo

Việt Nam và Trung Quốc tồn tại ba vấn đề liờn quan đến biờn giới lónh thổ do lịch sử để lại, đú là vấn đề xỏc định đường biờn giới trờn đất liền dài 1.350 km; vấn đề phõn định Vịnh Bắc Bộ và vấn đề chủ quyền trờn biển Đụng (thực chất là vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như đối với vựng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam) [39]. Về nguyờn tắc, sau khi hai nước đàm phỏn tiến tới thống nhất ký kết “Hiệp ước biờn giới trờn đất liền” (1999); và “Hiệp định phõn định lónh hải Vịnh Bắc Bộ khu kinh tế và thềm lục địa” “Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ ở Vịnh Bắc Bộ” (2000) thỡ hai trong số ba vấn đề trờn đó được giải quyết. Tuy nhiờn, “Hiệp định phõn định lónh hải Vịnh Bắc Bộ khu kinh tế và thềm lục địa”, “Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ” phải đến thỏng 6 năm 2004, Quốc hội hai nước mới chớnh thức phờ chuẩn. Hiện nay, những vấn đề trờn vẫn được hai nước tớch cực thỳc đẩy hoàn thiện tiến trỡnh phõn định. Về tuyến đường bộ trờn đất liền là mối quan tõm của hai nước cũng như cộng đồng quốc tế. Hai bờn tớch cực triển khai cụng tỏc phõn giới cắm mốc trờn toàn tuyến biờn giới. Đến ngày 31/12/2008, hai bờn đó kết thỳc toàn bộ cụng tỏc phõn giới, cắm mốc biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc theo đỳng thoả thuận giữa lónh đạo cấp cao hai nước.

Cũn đường biờn giới trờn biển, mặc dự hai bờn đó đạt được thoả thuận về những điểm được phõn chia trong Vịnh Bắc Bộ, nhưng vấn đề phõn định vựng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian này chưa được tiến hành đàm phỏn, thảo luận. Cho đến thỏng 1 năm 2006, hai bờn mới bắt tay vào tiến hành đàm phỏn. Đến nay, vấn đề này vẫn đang được chuyờn viờn hai nước tiếp tục đàm phỏn. Do vậy, cú thể núi rằng vấn đề phõn định Vịnh Bắc Bộ vẫn chưa được hoàn thành theo đỳng ý nghĩa của nú.

Ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn, cũn một vấn đề nữa hai nước vẫn chưa giải quyết được, đú là vấn đề Biển Đụng, đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nơi này khụng chỉ là mối quan tõm của cỏc nước cú liờn quan trong khu vực, mà cũn gõy sự chỳ ý của cỏc nước lớn khỏc như Nhật Bản, Mỹ bởi những vị trớ chiến lược về an ninh do cú nhiều tuyến đường biển thụng thương với thế giới qua đõy. Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực Đụng Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xinhgapore phụ thuộc sống cũn vào cỏc tuyến hàng hải này. Hàng năm cú khoảng 1,1 tỷ tấn hàng hoỏ của Nhật qua eo biển Malacca, Biển Đụng và eo Bashi [102]. Ngoài ưu thế về địa lý, nơi đõy cũn cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, dầu mỏ, quặng măng gan, titan... Nguồn thủy hải sản cũng đa dạng và phong phỳ, mang lại nguồn lợi lớn cho những nước khai thỏc tại đõy. Chớnh vỡ vậy mà tranh chấp chủ quyền của cỏc nước trong khu vực cú liờn quan chủ yếu về vấn đề chủ quyền hải đảo, vựng đặc quyền kinh tế, khai thỏc dầu khớ, cũn cỏc nước lớn ngoài khu vực thỡ quan tõm đế vận tải tự do trờn biển, an ninh vận tải [41]. Những tranh chấp phức tạp giữa cỏc bờn liờn quan là nguyờn nhõn chớnh khiến cho tỡnh hỡnh khu vực ngày càng trở nờn căng thẳng, cỏc nước cú liờn quan suy giảm niềm tin với nhau. Khụng những thế, thời gian gần đõy khụng chỉ cú sự tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan mà cũn sự đụng độ giữa những nước cú tham vọng lớn tại vựng biển giàu tài nguyờn này, đú là sự va chạm giữa cỏc tàu tuần tra của Trung Quốc với cỏc tàu do thỏm của Mỹ (tàu do thỏm Impeccable của Mỹ với tàu do thỏm của Trung Quốc ở

Biển Đụng vào đầu năm 2009) làm cho tỡnh hỡnh ở biển Đụng vốn khụng lặng súng ngày càng trở nờn phức tạp [36].

Tại Biển Đụng, vấn đề phức tạp và quan trọng nhất liờn quan đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đõy là vấn đề nhạy cảm trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc và 2 bờn cố gắng giải quyết tranh chấp “Thụng qua biện phỏp hũa bỡnh”, chứ khụng dựng vũ lực. Vấn đề tranh chấp biển Đụng khụng chỉ ảnh hưởng tới cỏc hoạt động gỡn giữ an ninh, phỏt triển kinh tế, du lịch biển, giao thụng hàng hải của cả 2 nước mà cũn tỏc động mạnh đến quan hệ Việt - Trung. Hiện nay, tại quần đảo Trường Sa đang diễn ra tỡnh hỡnh cú một số nước tranh chấp chủ quyền đối với Việt Nam gồm Philippin, Bruney, Malaixia và Trung Quốc, khu vực Đài Loan. Quan điểm của những bờn cú liờn quan đến tranh chấp khụng giống nhau, chẳng hạn Việt Nam đó tuyờn bố toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của mỡnh và hiện Việt Nam đang nắm trong tay những bằng chứng chứng minh hai quần đảo trờn thuộc chủ quyền của Việt Nam [79,80]. Malaixia và Philippin tuyờn bố một phần chủ quyền tại quần đảo Trường Sa, Trung Quốc và Đài Loan cho rằng cả vựng Biển Đụng đều là của Trung Quốc. Từ những năm 1974, tranh thủ Việt Nam đang tập trung cho cuộc chiến tranh giải phúng đất nước, Trung Quốc đó chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Mặc dự vậy, Việt Nam vẫn kiờn trỡ nguyờn tắc khẳng định chủ quyền của mỡnh đối với quần đảo Hoàng Sa, chỳng ta chưa tỡm ra được những biện phỏp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này vỡ đõy là tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc. Việt Nam một mỡnh đối phú với Trung Quốc - một nước cú thực lực quõn sự mạnh hơn nờn chỳng ta khụng thể làm gay gắt để dẫn đến phải đối đầu với Trung Quốc, gõy ảnh hưởng đến cỏc mặt hợp tỏc đang ngày càng phỏt triển trong quan hệ hai nước.

Một trong những trở ngại lớn trong việc giải quyết vấn đề Biển Đụng là do quan điểm của Trung Quốc và Việt Nam về vựng biển đang tranh chấp này cũn nhiều điểm khỏc biệt:

* Chớnh sỏch của Trung Quốc về Biển Đụng: Những năm 80, cải cỏch mở cửa đó mang lại cho Trung Quốc nhiều thay đổi, sức mạnh kinh tế, sức mạnh quốc phũng được nõng lờn, nhưng nhu cầu về dầu lửa trong nước ngày càng trở thành vấn đề quan trọng, ảnh hưởng tới sự phỏt triển của nước này. Tài nguyờn phong phỳ của Biển Đụng, đặc biệt là tài nguyờn dầu khớ cú tỏc dụng và ảnh hưởng to lớn đối với Trung Quốc [34,95]. Và vỡ vậy, theo như học thuyết của chủ nghĩa hiện thực, lợi ớch quốc gia ở đõy được Trung Quốc đưa ra chớnh là toàn bộ vựng Biển Đụng bao hàm cả ý nghĩa về kinh tế, ý nghĩa an ninh. Một khi chiếm được khu vực này, Trung Quốc cú thể giải quyết vấn đề nhiờn liệu và kiểm soỏt được tuyến đường hàng hải huyết mạch liờn quan đến lợi ớch của nhiều nước. Cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó từng tuyờn bố rằng, Trung Quốc luụn đặt chủ quyền và an ninh quốc gia lờn hàng đầu, khụng để bất kỳ nước nào can thiệp vào cụng việc nội bộ của Trung Quốc. Do vậy, thỏng 1 năm 1992, Luật Lónh hải và cỏc khu vực phụ cận của Trung Quốc được cụng bố, bao gồm 17 điều, trong đú điều thứ hai quy định vựng quần đảo thuộc Biển Đụng nằm trong phạm vi lónh thổ của Trung Quốc. Hành động này cho thấy Trung Quốc sẽ khụng từ bỏ tham vọng của mỡnh tại khu vực Biển Đụng. Để hiện thực hoỏ chớnh sỏch của mỡnh, chi phớ cho ngõn sỏch quốc phũng của Trung Quốc ngày càng tăng. Từ năm 1990 đến 1999, dự toỏn quốc phũng của Trung Quốc mỗi năm tăng khoảng trờn 10%. Những năm tiếp theo thế kỷ mới, Trung Quốc tiếp tục chi phớ lớn cho ngõn sỏch quốc phũng nhằm hiện đại hoỏ quõn sự quốc gia. Với khỏi niệm đỏnh thắng một cuộc chiến tranh cục bộ trong điều kiện khoa học kỹ thuật cao, tớch cực xõy dựng lực lượng quõn đội phản ứng nhanh, tăng cường phỏt triển cỏc loại tờn lửa và chỳ trọng đến khả năng chỉ huy, khống chế thụng tin và tỏc chiến điển tử của cỏc lực lượng hải quõn, khụng quõn, mục tiờu hiện đại hoỏ quõn sự của Trung Quốc là để giành ưu thế quõn sự. Vỡ vậy, mối quan tõm lớn nhất trong quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN là ảnh hưởng của quõn đội Trung Quốc trong chớnh sỏch của Trung Quốc đối với Biển

Đụng và là ưu tiờn hiện đại hoỏ quõn đội nước này. Chớnh vỡ vậy, lực lượng hải quõn Trung Quốc đó tổ chức một cuộc diễn tập lớn tại Biển Đụng…nhõn Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập lực lượng Hải quõn và Quốc khỏnh của Trung Quốc vào những ngày thỏng 10 năm 2009. Cuộc tập trận cú quy mụ cực lớn này sẽ đỏnh dấu một bước tiến mới trong nỗ lực của Trung Quốc nhằm xõy dựng quõn đội nước này thành một lực lượng hiện đại, cú khả năng thực hiện những nhiệm vụ lớn và phức tạp. Trong khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó buộc nhiều nước phải xem xột lại cỏc kế hoạch chi tiờu cho quốc phũng thỡ Bắc Kinh vẫn tiếp tục tăng ngõn sỏch cho quõn đội.

Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh khu vực và thế giới cú những thay đổi vào đầu những năm 90, cũng như bản thõn Trung Quốc cần một mụi trường hoà bỡnh để phỏt triển đó cú tỏc động nhất định tới chớnh sỏch của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đụng. Trung Quốc trở nờn mềm mỏng hơn trong quan hệ với cỏc nước ASEAN. Thỏng 8 và thỏng 12 năm 1990, Thủ tướng Trung Quốc mong muốn tạm thời gỏc lại vấn đề chủ quyền, cựng cỏc nước Đụng Nam Á khai thỏc tài nguyờn tại biển Đụng. Thỏng giờng năm 1992, Nguyờn Chủ tịch nước Trung Quốc Dương Thượng Cụn sang thăm Malaixia đó bày tỏ mong muốn rằng Trung Quốc sẽ khụng sử dụng vũ lực để giải quyết vấn đề tranh chấp Biển Đụng. Bờn cạnh đú, trong chớnh sỏch của Trung Quốc là đối với đàm phỏn về vấn đề Biển Đụng trong những năm 90 của thế kỷ trước, Trung Quốc luụn yờu cầu đàm phỏn song phương với từng nước cú tranh chấp, trỏnh đàm phỏn đa phương tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), phản đối Hội nghị về “Khả năng xung đột tại Biển Đụng” do Inđụnờxa tổ chức. Quan điểm này của Trung Quốc vẫn giữ nguyờn cho tới những năm đầu cuả thế kỷ mới.

Sau sự kiện đảo Vành Khăn (Mischief Reef) giữa Trung Quốc và Philippin, tại Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ hai thỏng 7 năm 1995, Trung Quốc đó đạt được một số thoả hiệp với cỏc nước ASEAN. Thay đổi lập trường, đồng ý cựng với cỏc nước ASEAN tiến hành thảo luận vấn đề

Biển Đụng. Ngoài ra, Trung Quốc tuyờn bố căn cứ theo Luật quốc tế, Cụng ước Biển của Liờn Hợp Quốc và những quy định liờn quan để giải quyết thoả đỏng vấn đề Biển Đụng. Những thay đổi trờn mang tớnh tớch cực đối với khu vực. Kể từ đú đến nay, mặc dầu giữa cỏc bờn vẫn cũn những căng thẳng xung quanh vấn đề Biển Đụng, nhưng xung đột quõn sự đó giảm mang lại cơ hội hợp tỏc cho cỏc bờn. Vào năm 2002, ASEAN và Trung Quốc đó cú một bước tiến dài khi cựng nhau ra “Tuyờn bố về Quy tắc ứng xử giữa cỏc bờn ở Biển Đụng” (DOC). Tuy Tuyờn bố này chưa đạt được mục tiờu mà ASEAN mong đợi là “một bộ quy tắc ứng xử mang tớnh ràng buộc”, và việc thực thi DOC đến nay vẫn chưa được triển khai về thực chất, nhưng đối với cỏc nước ASEAN, đõy được xem là một bước ngoặt trong vấn đề Biển Đụng, là cơ sở để tiến tới ký kết Bộ Quy tắc về ứng xử ở Biển Đụng (COC) trong những năm sau này. Việc ký kết “Tuyờn bố về ứng xử cỏc bờn tại Biển Đụng” trong thời kỳ này phự hợp với chớnh sỏch và chiến lược chung của Trung Quốc về Biển Đụng, là một bước đi trong chủ trương “gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc”. Trung Quốc đang chịu ỏp lực của nhu cầu khai thỏc nguồn lợi biển, nhất là năng lượng để phục vụ nền kinh tế đang phỏt triển rất nhanh của Trung Quốc. Tuy nhiờn, một số tuyờn bố và hành động của Trung Quốc trờn Biển Đụng trong thời gian gần đõy (2008-2009) đó giúng lờn hồi chuụng bỏo động về tham vọng chủ quyền của Trung Quốc đối với cỏc nước trong khu vực.

Cú thể núi rằng, bước sang thập niờn đầu thế kỷ XXI, tuy Trung Quốc đó cú một số điều chỉnh sỏch lược mang tớnh mềm dẻo và linh hoạt hơn trong chớnh sỏch Biển Đụng, nhưng vẫn gõy những tỏc động bất lợi cho Việt Nam.

Thứ nhất: Việc Trung Quốc lụi kộo cỏc nước ASEAN khỏc thực hiện “gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc” đó đẩy Việt Nam vào thế bị động phải điều chớnh sỏch lược đối với vấn đề Biển Đụng. Trước đõy, Việt Nam vẫn hy vọng cựng cỏc nước ASEAN đưa ra một lập trường thống nhất về vấn đề Biển Đụng, nhưng trờn thực tế Trung Quốc đó lụi kộo được Philippin ký kết

hiệp định thăm dũ địa chấn một số vựng hai bờn thoả thuận ở Trường Sa vào năm 2004. Trong bối cảnh đú, Việt Nam buộc phải điều chỉnh sỏch lược, khụng thể tiếp tục phản đối “gỏc lại tranh chấp, cựng khai thỏc” của Trung Quốc mà phải tham gia vào thoả thuận giữa Trung Quốc và Philippin. Cuối cựng thoả thuận ba bờn giữa Việt Nam - Trung Quốc - Philippin về thăm dũ địa chấn chung khu vực Biển Đụng đó được ký kết từ thỏng 7 năm 2005 đến thỏng 7 năm 2008.

Thứ hai, Trung Quốc theo dừi sỏt sao và đẩy mạnh tuyờn truyền đối ngoại phản đối hoạt động của Việt Nam ở Biển Đụng. Khi Việt Nam tổ chức chuyến du lịch Trường Sa thỏng 4/2006, Trung Quốc là nước cú phản ứng quyết liệt nhất, cả qua kờnh ngoại giao lẫn bỏo chớ. Người phỏt ngụn Bộ Ngoại giao Trung Quốc lờn tiếng phản đối Việt Nam tổ chức chuyến du lịch đến quần đảo này, đồng thời Bộ Ngoại giao Trung Quốc triệu tập Đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh để phản đối. Trong khi đú, bỏo chớ Trung Quốc đưa nhiều bài viết phờ phỏn việc làm của Việt Nam là xõm phạm chủ quyền lónh thổ của Trung Quốc, cho rằng mục đớch của Việt Nam nhằm tuyờn bố chủ quyền, đơn phương tiến hành khai thỏc phỏt triển kinh tế ở Trường Sa, cú ý đồ xõm chiếm Trường Sa và hành động này của Việt Nam đó giúng lờn hồi chuụng cảnh tỉnh cho Trung Quốc.

Thứ ba, Trung Quốc tiến hành cỏc hoạt động thăm do dầu khớ ở Biển Đụng, triển khai nhiều tàu quõn sự tuần tra quanh khu vực cỏc đảo của Việt Nam, đỏnh cỏ trỏi phộp ở vựng biển và bắt giữ nhiều tàu cỏ của ta. Đỏng chỳ ý, đầu năm 2005, Trung Quốc đó cú hành vi vi phạm nghiờm trọng chủ quyền vựng biển của Việt Nam, luật phỏp quốc tế cũng như cỏc thoả thuận song phương giữa hai nước khi sử dụng tàu tuần tra và vũ khớ tấn cụng tàu cỏ của ngư dõn Việt Nam trờn vựng biển Việt Nam làm chết 9 người và bị thương 7 người. Gần đõy nhất, ngày 21 thỏng 6 năm 2009, lực lượng tuần tra Trung Quốc đó bắt 3 tàu đỏnh cỏ cựng 37 ngư dõn Việt Nam khi họ đang đỏnh bắt cỏ trờn vựng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Người

phỏt ngụn của Bộ ngoại giao nước ta đó khẳng định rằng: “hành động này của phớa Trung Quốc đó vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đụng”(*). Đõy khụng cũn là vấn đề tiền phạt mà đõy những biờn bản xử phạt do phớa Trung Quốc tự thảo ra mà cỏc thuyền trưởng Việt Nam bị ộp lăn tay thừa nhận đó “xõm phạm lónh hải Trung Quốc” để làm chứng cứ khi giải quyết những vấn đề tranh chấp liờn quan đến chủ quyền ở Biển Đụng.

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 80 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)