Hợp tỏc văn hoỏ, giỏo dục, khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 61 - 69)

3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822

2.1.3.Hợp tỏc văn hoỏ, giỏo dục, khoa học kỹ thuật.

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc khụng chỉ cú quan hệ chớnh trị, kinh tế - thương mại mà cũn phải kể đến quan hệ văn hoỏ, giỏo dục, thể thao, khoa học kỹ thuật... Trong những năm qua hợp tỏc giữa Việt Nam và Trung Quốc trong cỏc lĩnh vực giỏo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật, văn hoỏ - thể thao được đẩy mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng.

* Về hợp tỏc văn hoỏ, du lịch và thể thao:

Việt Nam và Trung Quốc đều cú nền văn hoỏ đặc sắc của mỡnh. Giữa hai nước vốn cú truyền thống hữu nghị và quan hệ giao lưu văn hoỏ từ lõu đời. Trong đường lối đổi mới, cải cỏch của mỡnh, hai nước Việt Nam - Trung Quốc đều xỏc định bản sắc văn hoỏ truyền thống là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy cỏch mạng Việt Nam và Trung Quốc thành cụng, đi đỳng quỹ đạo định hướng. Hai nước đều rất coi trọng nền văn hoỏ của riờng mỡnh, nhưng khụng vỡ thế mà đúng cửa, khộp kớn. Chớnh giao lưu

văn hoỏ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau giữa hai nước vốn cú nhiều nột tương đồng, đó gúp phần tăng thờm sự hiểu biết, tin cậy và gần gũi nhau hơn giữa Đảng, Chớnh phủ và nhõn dõn hai nước. Đặc biệt, bối cảnh thế giới trong xu thế toàn cầu hoỏ, văn hoỏ là cầu nối trong quan hệ quốc tế của mỗi nước, làm tăng cường sự hiểu biết, thỳc đẩy đoàn kết giữa cỏc nước với nhau. Hiện nay, Trung Quốc đang cú chớnh sỏch rừ ràng trong việc mong muốn mở rộng khụng gian văn hoỏ Trung Quốc thụng qua việc thành lập nhiều học viện Khổng Tử trờn thế giới, tớch cực đưa chữ Hỏn, văn hoỏ Khổng giỏo ra nước ngoài nhằm nõng cao ảnh hưởng quốc tế của nền văn hoỏ Trung Quốc, và coi văn hoỏ là nền tảng vững chắc để Trung Quốc trỗi dậy [33]. Trờn thực tế, mối quan hệ văn hoỏ giữa Việt Nam với Trung Quốc cú nhiều nột tương đồng. Nhiều chuyờn gia nghiờn cứu mối quan hệ này đó nhấn mạnh đến nhiều đồng văn, đồng chủng. Trong thời kỳ phong kiến, văn hoỏ Việt Nam đó chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia, phong tục tập quỏn, chữ viết của người Trung Quốc tại Việt Nam được sử dụng chớnh thức trờn cả nước. Cho đến ngày nay, ảnh hưởng của văn hoỏ Trung Quốc vẫn rất sõu sắc trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, quan niệm của người Việt và cú những tỏc động khụng nhỏ trong quan hệ văn hoỏ hai nước.

Với cơ sở tốt đẹp nờu trờn, hai bờn đó chủ động thỳc đẩy quan hệ truyền thống văn hoỏ giữa hai dõn tộc Việt - Trung nhằm đỏp ứng nhu cầu và mong đợi của nhõn dõn hai nước. Để hiện thực húa những mong muốn về hợp tỏc giao lưu văn húa giữa hai nước trong giai đoạn phỏt triển mới, ngày 2/12/1992, Hiệp định văn hoỏ giữa Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Chớnh phủ nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa đó được ký kết. Hiệp định này đó nờu rừ cỏc nguyờn tắc bỡnh đẳng, khuyến khớch giao lưu, tăng cường hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực văn hoỏ nghệ thuật, thể dục thể thao, bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh, điện ảnh, thư viện, bảo tàng, triển lóm... Hai bờn cũng khuyến khớch cỏc hoạt động hợp tỏc và giao lưu trờn cỏc lĩnh vực: biểu diễn nghệ thuật, triển lóm, hợp đồng xuất bản cỏc tỏc phẩm ưu

tỳ, cử cỏn bộ thăm viếng trao đổi lẫn nhau. Nhõn chuyến thăm hữu nghị chớnh thức Trung Quốc của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thỏng 5 năm 2007, hai bờn ký văn bản “Kế hoạch thực hiện Hiệp định văn húa 2007- 2009” giữa Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Chớnh phủ nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa, đõy là cơ sở cho việc hợp tỏc giữa hai nước trong lĩnh vực văn hoỏ.

Từ Hiệp định núi trờn, hai bờn đó thống nhất ký cỏc văn bản kế hoạch thực hiện Hiệp định văn hoỏ hàng năm giữa Việt Nam và Trung Quốc. Thực hiện cỏc thoả thuận mở rộng giao lưu văn hoỏ và trao đổi văn hoỏ, hàng năm Việt Nam - Trung Quốc cử cỏc đoàn biểu diễn văn hoỏ cấp cao hai nước sang thăm lẫn nhau với mục đớch nghiờn cứu trao đổi, học tập kinh nghiệm... Bờn cạnh những đoàn đại biểu cấp cao, Chớnh phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc cũng cử nhiều đoàn nghệ thuật nước mỡnh đi biểu diễn, tham dự cỏc liờn hoan nghệ thuật do phớa bờn kia tổ chức. Bộ Văn hoỏ Trung Quốc đó phối hợp với Bộ Văn hoỏ - Thụng tin Việt Nam và Đại sứ quỏn Trung Quốc tại Việt Nam tổ chức nhiều cuộc triển lóm mỹ thuật Trung Quốc tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh nhõn dịp cỏc ngày lễ lớn: Triển lóm tranh Quốc hoạ và Thư phỏp Trung Quốc; Triển lóm tranh bột màu Trung Quốc; Triển lóm nghệ thuật dõn gian Trung Quốc... Đặc biệt thời kỳ những năm 2000 trở lại đõy, nhiều đoàn biểu diễn thuộc cỏc địa phương, Trung ương hai nước mang những phong cỏch biểu diễn riờng, đặc sắc tại nhiều địa phương của nhau như: Đoàn nhạc giao hưởng Việt Nam (gần 100 người) đi thăm và biểu diễn hữu nghị tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Chõu... vào thỏng 9/2000; Đoàn nghệ thuật Xiếc hài Việt Nam tham gia Liờn hoan nghệ thuật Xiếc hề Quốc tế Thiờn Tõn - Trung Quốc (11/2001); Đoàn Học viện Nghệ thuật Võn Nam - Trung Quốc đó đến biểu diễn ca mỳa nhạc tại Nhà hỏt lớn Hà Nội ngày 11-12/6/2002 [36]. Gần đõy, ngày 25/8/2009, nhằm thỳc đẩy hợp tỏc về du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc, Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch phối hợp với đại sứ quỏn Việt Nam tại Trung Quốc tổ chức hội thảo

và giới thiệu hỡnh ảnh đất nước con người Việt Nam... Việc tổ chức hội thảo và xỳc tiến du lịch sẽ mang lại cơ hội đầu tư và càng nhiều khỏch sẽ mang lại cơ hội đầu tư và càng nhiều du khỏch Trung Quốc đến Việt Nam, giỳp tăng cường sự hiểu biết về đất nước, con nguời và tiềm lực của Việt Nam - những thụng tin về Việt Nam mà nhiều người dõn ở phớa Bắc Trung Quốc khụng được tiếp cận nhiều.

Hợp tỏc du lịch đó trở thành một lĩnh vực mang lại hiệu quả thiết thực đối với quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Kể từ khi hai nước ký Bản ghi nhớ trao đổi du lịch năm 2000 đến nay, trao đổi du lịch giữa hai nước khụng ngừng gia tăng. Năm 2007, tổng lượng khỏch du lịch giữa hai nước đạt 558.719 lượt người, năm 2008 tăng lờn 650.055 lượt người. Trung Quốc luụn là thị trường đứng đầu về lượng khỏch tới Việt Nam. Nếu năm 1993 khỏch Trung Quốc vào Việt Nam là 17.509 lượt khỏch; năm 1998 tăng lờn 420.743 lượt khỏch, đến năm 2001 tăng lờn 697.000 lượt khỏch; tiếp đến cỏc năm sau đó tăng lờn một cỏch đỏng kể như năm 2004 tăng lờn 778.431 lượt khỏch [113]. Lượng khỏch du lịch của Trung Quốc qua Việt Nam đi bằng đường bộ qua cỏc cửa khẩu như Bằng Tường, Đụng Hưng, Bắc Hải của Quảng Tõy và Hà Khẩu của Võn Nam chiếm tỷ lệ cao. Người Trung Quốc sang Việt Nam ngoài thăm những thanh lam thắng cảnh của Việt Nam như Vịnh Hạ Long, Văn Miếu, Hồ Gươm ra, cũn khụng ớt nhà doanh nghiệp đến tỡm hiểu thị trường Việt Nam. Đồng thời với nhận khỏch Trung Quốc, Việt Nam đó gửi ngày càng nhiều cụng dõn sang Trung Quốc du lịch. Khỏch Việt Nam đi du lịch Trung Quốc năm 2003 đạt 13.400 lượt; năm 2004: 16.970 lượt, tăng 30,2% [113]. So với khỏch Trung Quốc đến Việt Nam, cụng dõn Việt Nam đi du lịch Trung Quốc cũn ớt nhưng cú tốc độ tăng trưởng cao. Sự hợp tỏc du lịch, văn hoỏ Việt - Trung là cần thiết và quan trọng cho quan hệ hữu nghị giữa hai nước.

Bước sang thập niờn đầu thế kỷ XXI, Việt Nam và Trung Quốc đó cú nhiều sự kiện quốc tế quan trọng liờn quan đến du lịch như: Seagames 22 (tổ

chức tại Việt Nam vào năm 2003); Đại Hội đồng tổ chức Du lịch thế giới WTO (tổ chức tại Trung Quốc vào năm 2003): Diễn đàn Du lịch Hiệp hội du lịch cỏc nước Đụng Nam Á ATF (Tổ chức tại Việt Nam vào năm 2004); Thế vận hội Olimpớc (Tổ chức ở Trung Quốc vào năm 2008)... Đõy là những điều kiện rất tốt và là những dự ỏn cụ thể mà Du lịch Việt Nam và Trung Quốc đẩy mạnh hợp tỏc trong khuụn khổ đa phương và mang lại nguồn lợi nhiều mặt cho cả hai nước. Hơn thế nữa, nhằm tăng cường hơn nữa trao đổi khỏch, xỳc tiến đầu tư, hai nước cựng tiến hành nhiều hoạt động xỳc tiến quảng bỏ du lịch tại mỗi nước. Về phớa Việt Nam, xỏc định Trung Quốc là thị trường trọng điểm, Du lịch Việt Nam đó tổ chức nhiều hoạt động quảng bỏ, xỳc tiến du lịch tại Trung Quốc thụng qua việc tham dự cỏc hội chợ triển lóm du lịch, hội nghị quốc tế về du lịch, tổ chức cỏc cuộc phỏt động thị trường giới thiệu về du lịch Việt Nam tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Chõu, Cụn Minh... và tham gia cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch hàng năm khỏc tại cỏc tỉnh biờn giới Trung Quốc giỏp Việt Nam. Về phớa Trung Quốc, cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch tại Việt Nam chủ yếu do hai tỉnh biờn giới Quảng Tõy và Võn Nam thực hiện. Đỳng như lời nhấn mạnh của cỏc nhà lónh đạo cấp cao hai nước thỡ trong quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ hữu nghị hợp tỏc tốt đẹp giữa Việt Nam và Trung Quốc, ngành văn hoỏ và du lịch hai nước đó và đang đúng vai trũ tớch cực, gúp phần đẩy mạnh giao lưu, hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa nhõn dõn hai nước.

Đồng thời với tăng cường hợp tỏc du lịch song phương, Việt Nam phối hợp với cỏc nước ASEAN thỳc đẩy hợp tỏc du lịch với Trung Quốc trong khuụn khổ đa phương. Từ năm 2001, Du lịch Việt Nam tham gia xỳc tiến quảng bỏ chung tại Trung Quốc nhõn dịp Hội chợ Du lịch Quốc tế Trung Quốc (CITM) thường niờn tổ chức tại Thượng Hải và Võn Nam với gian hàng chung của ASEAN. Từ năm 2004, Du lịch Việt Nam hàng năm cử 03 cỏn bộ tham gia Hội thảo ASEAN - Trung Quốc tại Trung Quốc do Cục Du lịch Quốc gia tổ chức nhằm tăng cường trao đổi thụng tin, kinh nghiệm phỏt

triển du lịch giữa cỏc nước ASEAN và Trung Quốc. Để cỏc hoạt động hợp tỏc đa phương này được tiến hành thường xuyờn, ASEAN và Trung Quốc đang nghiờn cứu thành lập Trung tõm ASEAN - Trung Quốc chuyờn về xỳc tiến du lịch.

Bờn cạnh đú, hợp tỏc trong lĩnh vực thể thao giữa hai nước được tiến hành với nhiều lĩnh vực cụ thể như búng đỏ, vừ thuật, điền kinh, bắn sỳng, thể dụ, cử tạ, búng bàn, búng truyền... Hai phớa đó ký “Hiệp định hợp tỏc thể dục thể thao Trung - Việt” với thời hạn 4 năm. Sau đú Hiệp định này được tiếp tục kộo dài cho đến năm 2004. Đến 9/11/2004, hai nước tiếp tục ký “Hiệp định hợp tỏc thể thao”. Trong hợp tỏc song phương, phớa Trung Quốc đó giỳp Việt Nam đào tạo nhiều vận động viờn thể dụ thể thao, đồng thời cử nhiều huấn luận viờn cú kinh nghiệm sang Việt Nam đào tạo vận động viờn. Bắt đầu từ năm 1995, Uỷ ban Thể dục thể thao Nhà nước Trung Quốc đó cử nhúm huấn luận viờn gồm 4 người sang Việt Nam đảm nhận cụng tỏc huấn luyện Thể dục thể thao cho Đội tuyển quốc gia Việt Nam. Đõy là nhúm huấn luận viờn đầu tiờn kể từ 30 năm trở lại do Uỷ ban Thể dục thể thao Nhà nước Trung Quốc cử sang cụng tỏc tại Việt Nam. Sau này, nhiều đội tuyển từ Trung ương sang hướng dẫn, huấn luyện và đào tạo vận động viờn tài năng của Việt Nam cho những đấu trường lớn. Những hợp tỏc trờn đó gúp phần làm cho thể thao Việt Nam được phỏt triển mạnh mẽ hơn.

* Hợp tỏc về khoa học cụng nghệ.

Việt Nam và Trung Quốc tuy cũn là những quốc gia đang phỏt triển, nhưng hai bờn rất quan tõm đến hợp tỏc khoa học và cụng nghệ. Sau bỡnh thường hoỏ quan hệ hai nước, thỏng 12 năm 1992, hai nước đó ký “Hiệp định hợp tỏc khoa học kỹ thuật” giữa Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Chớnh phủ nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa. Theo đú hai bờn đó thành lập Uỷ ban hỗn hợp hợp tỏc khoa học và cụng nghệ giữa hai Chớnh phủ để trao đổi, thảo luận, xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc

chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc cụ thể... Sau hơn 10 năm tổ chức triển khai triển khai thực hiện Hiệp định, cỏc hoạt động hợp tỏc về khoa học và cụng nghệ giữa hai nước ngày càng được mở rộng, đi vào chiều sõu, thiết thực và hiệu quả. Trong đú một số lĩnh vực hợp tỏc điển hỡnh gồm lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản; lĩnh vực y dược; lĩnh vực chế tạo mỏy, điện tử viễn thụng, vật liệu xõy dựng; lĩnh vực tiờu chuẩn, đo lường và chất lượng; lĩnh vực sở hữu trớ tuệ; lĩnh vực phỏt triển cụng nghệ cao và thị trường cụng nghệ; lĩnh vực hợp tỏc về thụng tin khoa học và cụng nghệ; hợp tỏc về đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ khoa học cụng nghệ... Trong cỏc lĩnh vực hợp tỏc về khoa học và cụng nghệ, sự hợp tỏc về khoa học kỹ thuật nụng nghiệp được hai nước coi trọng và đẩy mạnh. Đặc biệt, kể từ Nghị định thư hợp tỏc khoa học cụng nghệ giữa hai nước đến năm 2005, hai nước đó ký sỏu Nghị định thư tập trung vào hợp tỏc phỏt triển thuỷ điện loại nhỏ và hệ thống tự động hoỏ nhà mỏy thủy điện, cựng nghiờn cứu và ứng dụng khoa học trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, khai thỏc thủy sản, bảo vệ mụi trường... Một số dự ỏn nghiờn cứu chung đó cú kết quả như: Trường Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp tỉnh Quảng Tõy, Trung Quốc xõy dựng điểm trỡnh diễn tiến bộ khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam; Trung tõm phỏt triển vựng trực thuộc Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường nhận chuyển giao cụng nghệ nuụi tụm giống (tốm sỳ và tụm càng xanh) của Khõm Chõu - Quảng Tõy - Trung Quốc; Dự ỏn phối hợp giữa hai bờn sản xuất thử một số giống lỳa mỳ, lỳa mạch tại Cao Bằng; nhiều dự ỏn hợp tỏc trong lĩnh vực khụi phục, giữ gỡn, nhõn rộng giống một số cõy quả ngon, quý hiếm, sản xuất chế biến nụng sản...

* Hợp tỏc về giỏo dục - đào tạo

Trong lĩnh vực giỏo dục, hai bờn đó thoả thuận và ký kết nhiều văn bản về những nguyờn tắc hợp tỏc. Thỏng 2-1993, Bộ Giỏo dục và Đào tạo Việt Nam sang thăm Trung Quốc nhằm tăng cường hợp tỏc trờn lĩnh vực này. Sau đú, Bộ Giỏo dục hai nước đó tiếp tục duy trỡ ký kết cỏc biờn bản hợp tỏc,

thoả thuận giao lưu giỏo dục giữa hai bờn bàng cỏc hỡnh thức thăm viếng nhau và kết hợp ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc. Cỏc văn bản này thể hiện nội dung hợp tỏc giao lưu phong phỳ bao gồm: trao đổi đoàn đại biểu, hợp tỏc nghiờn cứu khoa học hai nước. Đõy là những cơ sở quan trọng cho hợp tỏc trao đổi giỏo viờn, sinh viờn, tổ chức cỏc buổi giới thiệu về học tập hai nước. Vỡ vậy, trong thời gian qua, ngày càng cú nhiều học sinh, sinh viờn, nghiờn cứu sinh của Việt Nam theo học cỏc trường đại học, cao đẳng của Trung Quốc. Cỏc chương trỡnh đào tạo cũng rất đa dạng, gồm ngắn hạn tiến tu về tiếng, chuyờn ngành 6 thỏng, một năm; hoặc trao đổi nghiờn cứu giữa cỏc cơ quan, trường học hai bờn, chương trỡnh đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ 3 đến 4 năm ở tại một trường của nước bạn. Ngoài ra cũn cú chương trỡnh đào tạo ngoại ngữ hai năm ở Việt Nam và hai năm ở Trung Quốc. Việc học tập, trao đổi như vậy đó cú tỏc dụng thiết thực, giỳp sinh viờn cú mụi trường trao đổi thực tế, thuận lợi cho cụng việc sau này. Hiện nay, số lượng học sinh và

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 61 - 69)