Dự bỏo triển vọng quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong những năm tiếp theo (2010 2020)

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 105 - 109)

3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822

3.1.2. Dự bỏo triển vọng quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong những năm tiếp theo (2010 2020)

Trong thập niờn tới, hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển vẫn tiếp tục là xu thế lớn trờn thế giới, song tỡnh hỡnh an ninh quốc tế sẽ cũn nhiều bất trắc và khú đoỏn định. Vậy, trong khoảng thời gian tới, quan hệ Việt - Trung sẽ phỏt triển theo hướng nào trong xu thế chung của thời đại? Cõu trả lời chỉ mang tớnh tương đối bởi những thay đổi nhanh chúng trong phỏt triển khoa học kỹ thuật, kinh tế, toàn cầu hoỏ, hợp tỏc khu vực và cạnh tranh gay gắt trong nhiều lĩnh vực kinh tế, chủ quyền quốc gia. Tuy nhiờn, căn cứ vào tỡnh hỡnh thế giới, tỡnh hỡnh khu vực và chớnh sỏch đối ngoại của hai nước, chỳng ta cú thế dự đoỏn một số khả năng vận động của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc:

Khả năng thứ nhất: Quan hệ hai nước Việt - Trung sẽ ngày càng tốt hơn nhiều. Bởi vỡ trở ngại lớn nhất hiện nay trong mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc chớnh là vấn đề Biển Đụng. Hiện tại, hai nước vẫn cũn những quan điểm khỏc xa nhau trong vấn đề này. Trong tương lai hai nước ngồi lại với nhau cựng đàm phỏn và sẽ tỡm được những giải phỏp thoả đỏng để giải quyết vấn đề Biển Đụng một cỏch hợp lý mà hai bờn cú thể chấp nhận được. Bờn cạnh đú, vỡ những mục tiờu lớn lao mà hai nước sẽ dần xoỏ bỏ những bất đồng tồn tại để cựng nhau ổn định và phỏt triển… Khả năng này tương lai lõu dài chỳng ta chưa thể khẳng định được nhưng trong thời gian 10 năm tới chắc khú cú khả năng xẩy ra.

Khả năng thứ hai: Quan hệ hai nước đổ vỡ, hai nước ở vào tỡnh trạng đối đầu căng thẳng do Trung Quốc phỏt động dựng vũ lực để đỏnh chiếm Biển Đụng, quan hệ Việt - Trung lại rơi vào giai đoạn khủng hoảng. Trường hợp này khú cú khả năng xẩy ra vỡ cỏc nguyờn nhõn: Một là, xu thế chủ yếu hiện nay và tương lai vẫn là hoà bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển. Việt Nam và Trung Quốc khụng để đi ngược lại xu thế chung ấy nếu muốn cú được vị thế trờn trường quốc tế. Hai là, với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay, hai nước đều cú nhu cầu duy trỡ hoà bỡnh, ổn định để phỏt triển, hai nước đều cần đến nhau trong việc tạo dựng mụi trường xung quanh thuận lợi và hội nhập quốc tế. Ba là, qua quỏ trỡnh hợp tỏc, lợi ớch hai nước đó đan xen vào nhau. Cỏc nhà lónh đạo hai nước khụng thể dễ dàng hy sinh cỏc lợi ớch này để đi đến một cuộc chiến mà khụng làm ảnh hưởng đến vấn đề đối nội trong nước. Bốn là, mặc dự quan hệ hai nước hiện cũn một số mõu thuẫn, bất đồng nhưng chưa đến mức nghiờm trọng, khụng thể giải quyết được thụng qua hoà bỡnh, thương lượng.

Khả năng thứ ba, nếu khụng cú biến động lớn, quan hệ hai nước trong thời gian trước mắt tiếp tục phỏt triển theo hướng tăng cường hợp tỏc, khụng đi đến tỡnh trạng đối đầu, gõy đổ vỡ quan hệ, cũng khụng rơi vào giai đoạn

khủng hoảng. Chỳng tụi cho rằng, quan hệ hai nước chắc chắn sẽ tiếp tục cú những bước phỏt triển mới ngay cả khi vấn đề Biển Đụng chưa được giải quyết trong khoảng thời gian ngắn. Khả năng phỏt triển này thớch hợp với xu thế hợp tỏc của hai nước trong những năm sắp tới:

Trong hợp tỏc chớnh trị, hai bờn cú những điểm chung như Việt Nam và Trung Quốc đều là nước xó hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lónh đạo, nhu cầu phỏt triển cần mụi trường hoà bỡnh, ổn định. Do vậy, cú thể coi là cơ sở để tăng cường hợp tỏc chớnh trị. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà lợi ớch quốc gia bị coi nhẹ bởi những lý do. Thứ nhất, Trung Quốc sẽ vẫn kiờn trỡ theo đuổi lợi ớch quốc gia, thậm chớ cú thể ảnh hưởng đến lợi ớch của cỏc nước khỏc. Chẳng hạn, qua việc Trung Quốc xõy dựng cỏc đập thuỷ điện trờn thượng nguồn sụng Mờ Kụng đó đe doạ tới nụng nghiệp và ngư nghiệp của Việt Nam. Thứ hai, tăng cường cỏc chuyến thăm cấp cao, củng cố vị thế thụng qua cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy quyền lực mềm, xỳc tiến phổ biến ngụn ngữ và văn hoỏ Trung Quốc. Do những nhõn tố về địa chớnh trị, quan hệ Trung - Việt phức tạp hơn so với quan hệ giữa Trung Quốc với cỏc nước Đụng Nam Á khỏc. Chớnh sỏch của Trung Quốc đối với Việt Nam trong tương lai sẽ vẫn là sự can dự vào chớnh sỏch của Việt Nam thụng qua nhiều con đường khỏc nhau, để từ đú nõng cao ảnh hưởng của Trung Quốc tại đõy. Đú thực sự là chớnh sỏch dựa trờn hai nền tảng là lợi ớch quốc gia và sự can dự chặt chẽ [82].

Về hợp tỏc an ninh, nhiều chuyến viếng thăm của cỏc đoàn cấp cao thuộc bộ Cụng an, Quốc phũng giỳp củng cố thờm sự hiểu biết lẫn nhau. Hải quõn hai nước cũng đó tiến hành cỏc cuộc tuần tiễu chung tại khu vực Vịnh Bắc Bộ. Tuy nhiờn, để tiến tới hợp tỏc sõu hơn nữa trong lĩnh vực an ninh quốc phũng vẫn cũn là điều xa vời, do những lo ngại về vấn đề Biển Đụng cựng với những nghi ngờ từ quỏ khứ đối với những hành động của Trung Quốc. Nhưng trờn cơ sở duy trỡ sự ổn định để phỏt triển, cả hai nước sẽ cố

gắng duy trỡ hoà bỡnh, thụng qua thương lượng lẫn nhau, hợp tỏc với nhau để đạt mục đớch cho bản thõn từng nước(*)

.

Về quan hệ kinh tế giữa hai nước trong thời gian tới sẽ tiếp tục được thỳc đẩy và ngày càng đi vào thực chất hơn. Quan hệ chớnh trị được cải thiện đó mở đường cho quan hệ kinh tế phỏt triển. Quan hệ đầu tư giữa hai nước sẽ phỏt triển theo xu hướng thị trường Việt Nam thu hỳt ngày càng đụng cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đến đầu tư và kinh doanh. Cũn cỏc doanh nghiệp lớn của Trung Quốc sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam, khai thỏc thị trường nội địa và tỡm kiếm nguồn tài nguyờn khoỏng sản của Việt Nam. Trong trao đổi thương mại, kim ngạch thương mại song phương sẽ luụn duy trỡ tốc độ tăng trưởng nhanh và vượt chỉ tiờu đề ra. Bờn cạnh đú, cựng với Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại với cỏc nước lớn khỏc trờn thế giới, thỡ nhiều tập đoàn lớn của thế giới sẽ tiến vào thị trường này. Do vậy, hàng hoỏ Trung Quốc xuất sang Việt Nam chủ yếu sẽ phải cạnh tranh với những sản phẩm của những nước cú cụng nghệ tiờn tiến hơn. Đõy sẽ là những cuộc cạnh tranh khụng kộm phần khốc liệt. Ngoài ra, hai nước cũng phải tiến hành hợp tỏc kinh tế trong bối cảnh hợp tỏc song phương, khu vực và quốc tế. Đú là hợp tỏc trờn cơ sở hai hành lang, một vành đai, hợp tỏc trong khuụn khổ của ACFTA và WTO. Những mụ hỡnh hợp tỏc này là sự lựa chọn chiến lược của hai nước nhằm ứng phú với tiến trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế và nhất thể hoỏ khu vực [87]. Hợp tỏc kinh tế giữa hai nước trong thời gian này sẽ gắn bú hai nước với nhau hơn, và vừa cú cạnh tranh lại vừa cú hợp tỏc.

Nhỡn chung, quan hệ Việt - Trung trong 10 năm tới sẽ vẫn duy trỡ phỏt triển trờn cơ sở hợp tỏc, trao đổi chặt chẽ hơn nữa về kinh tế, thương mại, du lịch. Trong quan hệ chớnh trị tiếp tục cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao để cỏc nhà lónh đạo hai bờn cựng trao đổi những vấn đề mà hai Đảng, hai nước cựng

(*) Từ ngày 27-4-2006, biờn đội tàu chiến của hải quõn Trung Quốc cựng với biờn đội tàu chiến hải quõn nhõn dõn Việt Nam lần đầu tiờn tiến hành tuần tra chung ở Vịnh Bắc Bộ để bảo vệ trật tự và ổn định vựng biển này. Đõy là lần đầu tiờn hải quõn Trung Quốc tiến hành tuần tra chung với hải quõn nước ngoài

quan tõm. Về hợp tỏc an ninh quốc phũng, hợp tỏc giữa hai bờn trong lĩnh vực quõn sự, cụng an cũng sẽ được duy trỡ bằng cỏc cuộc viếng thăm lẫn nhau. Hai nước tiếp tục tranh thủ những điều kiện thuận lợi, sự ủng hộ quốc tế từ cỏc đối tỏc cũn lại để tập trung phỏt triển trong nước, nõng cao thế và

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)