Về kinh tế, thương mạ

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 75 - 80)

3 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 9 61.746.967 15.822

2.2.2. Về kinh tế, thương mạ

Quan hệ hợp tỏc kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú và nỗ lực của hai phớa. Hợp tỏc kinh tế chưa đi vào chiều sõu, mới khai thỏc được lợi thế sẵn cú. Hợp tỏc kinh tế nhưng thực chất hợp tỏc thương mại là chủ yếu. Tuy nhiờn, trong quan hệ hợp tỏc thương mại, Việt Nam chưa khai thỏc được những lợi thế cạnh tranh để vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh cú hiệu quả trong quan hệ kinh tế với Trung Quốc(*). Trong 10 năm gần đõy, Việt Nam khụng tăng được tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp sang Trung Quốc mà phần lớn Việt Nam nhập siờu từ Trung Quốc. Từ năm 2001, nhập khẩu từ Trung Quốc khụng những tăng nhanh mà cũn bộc lộ sự mất cõn bằng ngày càng tăng trong quan hệ thương mại Việt - Trung. Nếu như năm 2006, kim ngạch thương mại hai nước mới chỉ trờn 10,4 tỉ USD thỡ hết năm 2009, kim ngạch thương mại Việt - Trung đó đạt trờn 21,3 tỉ USD (chiếm khoảng 17%

(*)Phõn tớch mụ hỡnh kinh tế lượng “Lực hấp dẫn tổng quỏt” cho thấy trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam thu được rất ớt lợi ớch do trao đổi thương mại theo hàng ngang, ớt cú tớnh bổ sung cho nhau và thương mại, nhất là nhập khẩu ớt cú tỏc dụng nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của nền kinh tế, khụng làm tăng năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp

tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam) [56]. Điều này dẫn đến tỡnh trạng thõm hụt thương mại với Trung Quốc ngày càng lớn, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mụ. Từ năm 2001 - 2007, thõm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc càng ngày càng lớn. Năm 2008, thõm hụt thương mại với Trung Quốc là 10,780 tỷ USD. Để giảm bớt thõm hụt, phớa Việt Nam đó đề xuất một số biện phỏp, trong đú cú hạn chế nhập khẩu và mở rộng xuất khẩu. Nhưng khú cú hiệu quả, bởi vỡ cú nhiều nguyờn nhõn tạo thành thõm hụt thương mại Việt - Trung.

Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốc độ cao dẫn tới nhu cầu thị trường rất lớn. Việt Nam đang ở trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ toàn diện, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cần một lượng lớn thiết bị sản xuất và vật tư. So với nhiều nước khỏc, nhiều sản phẩm Trung Quốc về chủng loại, giỏ cả và tớnh năng đều tương đối thớch hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam. Theo thống kờ của Vụ chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương bộ Thương mại (nay là bộ Cụng thương) Việt Nam thỡ năm 2004, hàng hoỏ nhập từ Trung Quốc cú kim ngạch tương đối lớn gồm 32 loại trị giỏ 3,66 tỉ USD, chiếm 82,2% tổng kim ngạch xuất khẩu từ Trung Quốc. Trong đú dầu thành phẩm là 740 triệu USD, sắt thộp 409 triệu USD, phõn bún 392 triệu USD, nguyờn vật liệu cho ngành may mặc 290 triệu USD, phụ tựng xe mỏy 92 triệu USD. Đú là những sản phẩm mà ngành sản xuất cụng, nụng nghiệp Việt Nam cần. Vỡ thế khú trỏnh phải tăng nhập khẩu.

Thứ hai, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đơn nhất, khú thoả món nhu cầu của thị trường Trung Quốc. Hàng hoỏ của Trung Quốc nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu là sản phẩm sơ cấp, bao gồm sản phẩm mỏ và nụng sản phẩm… Giỏ những sản phẩm này tương đối thấp, chủng loại ớt, hơn nữa chịu ảnh hưởng mựa vụ và ảnh hưởng của nhõn tố chớnh sỏch. Từ đú dẫn tới thu nhập xuất khẩu của Việt Nam tương đối ớt, và khụng ổn định. Cũn cỏc

sản phẩm cụng nghiệp như thiết bị kỹ thuật… mà Trung Quốc cần nhập khẩu thỡ Việt Nam chưa cú.

Thứ ba, do hai nước đều là nước đang phỏt triển, hơn nữa đều cựng đang tỡm hiểu quy luật phỏt triển của nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa, cơ chế thị trường cũn chưa đủ kiện toàn, trong vận hành kinh tế, chớnh quyền hai nước vẫn cú tỏc dụng chủ đạo, vỡ vậy những biện phỏp chớnh sỏch cú ảnh hưởng chi phối đối với thương mại hai nước. Vớ dụ, để phối hợp với việc xõy dựng khu thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN, bắt đầu từ nằm 2004, Chớnh phủ Trung Quốc huỷ bỏ một bộ phận chớnh sỏch ưu đói thuế quan trong mậu dịch biờn giới Trung - Việt, điều này dẫn tới giỏ thành nhập sang Trung Quốc tăng. Ngoài ra Việt Nam cũng cú biện phỏp tương ứng đối với chớnh sỏch trờn của Trung Quốc, nõng cao thuế và hạn chế nhập khẩu sản phẩm của Trung Quốc, điều này cũng đưa tới sự biến động trong thương mại hai nước.

Thứ tư, những khỏc biệt về chế độ thống kờ thương mại tạo ra sai khỏc về số liệu thống kờ. Số liệu thống kờ thương mại Trung - Việt do cơ quan chớnh thức hai nước cụng bố tồn tại khỏc biệt tương đối lớn. Từ số liệu thống kờ của Việt Nam cho thấy, thõm hụt thương mại với Trung Quốc thấp hơn số liệu thống kờ của hải quan Trung Quốc. Vỡ vậy hoàn thiện chế độ thống kờ sẽ cú lợi cho việc đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh trạng thõm hụt của thương mại hai nước. Hơn nữa, tỷ trọng mậu dịch biờn giới giữa hai nước tương đối lớn, đó tạo ra những khú khăn nhất định cho cụng tỏc thống kờ. Theo định nghĩa, mậu dịch biờn giới là chỉ mậu dịch tiến hành giữa cỏc phớa thành viờn cú vị trớ địa lý lỏng giềng. Núi chung mậu dịch biờn giới bao gồm buụn bỏn của dõn cư biờn giới, mậu dịch tiểu ngạch biờn giới và hợp tỏc kinh tế kỹ thuật đối ngoại của khu vực biờn giới. Mậu dịch tiểu ngạch biờn giới qua cỏc cửa khẩu cựng với những điểm buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ giữa cư dõn biờn giới với nhau do khụng được kiểm soỏt tốt chớnh là nguyờn

nhõn làm cho số liệu thống kờ thương mại giữa hai nước cũn thiếu xút hoặc chưa chớnh xỏc.

Cựng với sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều, tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam từ Trung Quốc cũng ngày càng tăng. Đặc biệt, từ năm 2001 Việt Nam liờn tục nhập siờu từ Trung Quốc với mức tăng rừ rệt. Theo số liệu thống kờ, nhập siờu từ Trung Quốc năm 2007 là trờn 9,1 tỷ USD, tăng 109,7% so với năm 2006. Năm 2008, con số này đó lờn đến 12,6 tỉ USD, tăng 21,7%. Năm 2009, nhập siờu từ Trung Quốc đạt 11,5 tỉ USD, giảm 8,4% so với năm 2008 nhưng là do nhập khẩu núi chung đều giảm trong bối cảnh suy giảm kinh tế. Dự sao đú vẫn là con số lớn (chiếm gần 90%) so với tổng kim ngạch nhập siờu cả nước năm 2009 là 12 tỉ USD. Trong khi năm 2008, tỷ lệ này là 61,6% và năm 2007 tỷ lệ này là 65,3%[56]. Muốn thay đổi tỡnh trạng này đũi hỏi sự cố gắng nhiều mặt, lõu dài. Chớnh phủ Việt Nam đó định ra nhiều biện phỏp nhằm hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc và đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, nhằm cõn bằng mậu dịch. Về mặt hạn chế nhập khẩu, Việt Nam đề xuất: một là chuyển sang nhập khẩu từ một nước khỏc; hai là mở rộng sản xuất trong nước và mở rộng xuất khẩu. Nhưng do sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm Trung Quốc về cỏc mặt như mẫu mó, giỏ cả… tương đối mạnh, muốn thuyết phục cỏc doanh nghiệp nhập khẩu từ thị trường khỏc sẽ vụ cựng khú khăn. Cũn việc đẩy mạnh sản xuất trong nước và xuất khẩu lại là một việc lõu dài, đũi hỏi đầu tư lớn về nhiều mặt. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế khú khăn, thị trường hàng húa xuất khẩu bị hạn chế do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay thỡ việc khai phỏ và tỡm đường cho hàng húa xuất khẩu của Việt Nam càng gặp khú khăn hơn khi Trung Quốc và cỏc nước đều ỏp dụng biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu sang những nước lỏng giềng. Tuy nhiờn, tỡnh trạng nhập siờu từ Trung Quốc sẽ được cải thiện nếu như Việt Nam tớch cực thay đổi cơ cấu và tăng hàm lượng cụng nghệ hàng xuất khẩu sang Trung Quốc.

Bờn cạnh đú, sự hợp tỏc giữa Trung Quốc và Việt Nam trong một số lĩnh vực khỏc vẫn cũn hạn chế, nhất là lĩnh vực đầu tư. Một điều khụng thể phủ nhận là đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam đó gúp phấn giải quyết cụng ăn việc làm cho một bộ phận người lao động. Tuy nhiờn, đầu tư của Trung Quốc vẫn cũn cú những hạn chế được thể hiện trờn một số mặt sau:

Thứ nhất, trong xu thế nền kinh tế Trung Quốc phỏt triển nhanh chúng, sự chuyển dịch cụng nghệ từ Trung Quốc sang cỏc nước khỏc là điều dễ xảy ra. Nhưng, nhiều loại mỏy múc của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đưa sang Việt Nam là những sản phẩm đó cũ, tiờu thụ nhiều năng lượng và đặc biệt cú thể ảnh hưởng xấu đến mụi trường. Và vỡ vậy, Việt Nam cú thể sẽ trở thành nơi tiờu thụ rỏc thải cụng nghiệp, giống như trước đõy mua những nhà mỏy xi măng lũ đứng, nhà mỏy đường của Trung Quốc. Qua một thời gian sử dụng, nhiều thiết bị khụng thể hoạt động được nữa, gõy ra sự lóng phớ rất lớn cho ngõn sỏch của Nhà nước và ảnh huởng đến mụi trường sống của nhõn dõn Việt Nam.

Thứ hai, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam cú tốc độ phỏt triển chậm, quy mụ cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp núi chung tương đối nhỏ so với cỏc quốc gia khỏc như Nhật, Phỏp, Hàn Quốc, đặc khu Hồng Kụng... Thời gian hoạt động của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam khụng dài, đa số từ 10 đến 15 năm, số dự ỏn cú thời gian hoạt động trờn 20 năm là rất ớt, thậm chớ cú dự ỏn chỉ kộo dài dưới 10 năm, nhằm nhanh chúng thu hồi vốn. Điều đú cho thấy cỏc doanh nghiệp Trung Quốc chưa cú ý định đầu tư lớn và làm ăn lõu dài ở Việt Nam.

Thứ ba, lĩnh vực đầu tư chủ yếu là khỏch sạn và nhà hàng, cụng nghiệp nhẹ và hàng tiờu dựng, vốn đầu tư ớt, quy mụ sản xuất kinh doanh nhỏ, kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất thuộc loại trung bỡnh, khụng tiến tiến và hiện đại như Nhật Bản, cỏc nước TBCN Âu - Mỹ và ASEAN. Vỡ vậy, tổng số vốn đầu tư trực tiếp theo giấy phộp của cỏc danh nghiệp Trung Quốc tại Việt

Nam là rất nhỏ so với tổng vốn đăng ký của cỏc dự ỏn đầy tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam. Nú cho thấy cỏc doanh nghiệp Trung Quốc cũn cú những e ngại và tớnh toỏn riờng, chưa thực sự muốn bỏ nhiều tiền vốn đầu tư và làm ăn lõu dài ở Việt Nam. Hơn nữa, cỏc dự ỏn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam ớt tập trung vào những ngành cụng nghệ cú kỹ thuật, mà thường vào lĩnh vực khai thỏc khoỏng sản, quặng của Việt Nam. Hay núi cỏch khỏc, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam khụng giỳp ớch nhiều trong việc thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam tiếp cận, sử dụng cỏc kỹ thuật cụng nghệ hiện đại, mà chủ yếu để khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)