Các loại tài sản mà ngân hàng công thương không được nhận làm TSBD: (i) QSD đất hình thành trong tương lai; (ii) QSD đất mà trên giấy chứng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 45 - 48)

TSBD: (i) QSD đất hình thành trong tương lai; (ii) QSD đất mà trên giấy chứng nhận QSD đất ghi nhận bên bảo đảm chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; (iii) QSD đất thuê trả tiền hàng năm; (iv) QSD đất của TCKT được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất hoặc có thu tiền sử dụng đất nhưng cho miễn tiền sử dụng đất hoặc tiền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước; (v) Tài sản được hình thành một phần/ toàn bộ từ kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp và/ hoặc tài sản của Ngân sách Nhà nước; (vi) Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý mua trả chậm, trả dần có thời hạn trả chậm, trả dần có

thời hạn từ một năm trở lên của bên bảo đảm mà hợp đồng mua trả chậm, trả dầngiữa bên bảo đảm và bên bán tài sản đã được bên bán tài sản đăng kí tại cơ quan giữa bên bảo đảm và bên bán tài sản đã được bên bán tài sản đăng kí tại cơ quan đăng kí GDBD.

Để cụ thể hơn, ta có thể xem xét bảng số liệu sau

Năm 2010 2011 Chỉ tiêu Giá trị ( tỉ đồng ) Tỉ trọng ( % ) Giá trị ( tỉ đồng ) Tỉ trọng ( % ) Bất động sản 689 53% 1234.8 49% MM, TB 546 42% 1184.4 47% Tài sản khác 65 5% 100.8 4% ∑giátrị TSBD 1,300 100 2,520 100

(Nguồn : báo cáo hoạt động tín dụng của Chi nhánh Đống Đa 2010 -2011)

Bảng 5:Giá trị các loại tài sản bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh 2010-2011

Biểu đồ 3: Cơ cấu dư nợ cho vay có TSBD theo giá trị TSBD 2010-2011

Xét trên phương diện các tài sản được dùng làm tài sản bảo đảm tại ngânhàng thì đa phần các tài sản ngân hàng nhận tập trung chủ yếu vào bất động sản, hàng thì đa phần các tài sản ngân hàng nhận tập trung chủ yếu vào bất động sản, tiếp đó là máy móc, thiết bị và cuối cùng là các tài sản khác như sổ/thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá…Tuy nhiên, trong năm 2011 tỉ trọng tài sản bảo đảm là bất động sản đã có xu hướng giảm mà thay vào đó là sự tăng lên của máy móc, thiết bị bởi những biến động trên thị trường. Bởi lẽ nhà đất tưởng là tài sản cố định, không

thể di dời, không mất đi đâu được, rất là bảo đảm và có giá trị, nhưng đã dễ dàngtrở thành không đảm bảo bởi sự chủ quan trong việc thẩm định, không tìm hiểu trở thành không đảm bảo bởi sự chủ quan trong việc thẩm định, không tìm hiểu kĩ lưỡng dẫn đến những phát sinh như khách hàng chỉ thế chấp nhà mà không thế chấp đất và hậu quả là ngân hàng lâm tình huống tiến thoái lưỡng nan, khi mà tài sản bảo đảm tuy có và ngân hàng có toàn quyền xử lý, nhưng chỉ có điều ngân hàng không cách nào xử lý được hay rủi ro liên quan đến tài sản bảo đảm của ngân hàng, mà nguyên nhân chủ yếu là yếu tố khách quan như tài sản bảo đảm là nhà đất của một khoản vay trôi tuột theo một vụ sạt lở đất…Hơn nữa khi xử lí các tài sản bảo đảm là bất động sản cũng tốn rất nhiều thời gian, công sức đặc biệt là trong điều kiện thi trường nhà đất bị đóng băng như hiện nay.

2.2 Thực trạng công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm tiền vay

2.2.1 Quy trình thẩm định giá tài sản bảo đảm tiền vay

Cụ thể hơn: Thành lập tổ định Thành lập tổ định

giá

Thu thập tài liệu

Khảo sát thực tế Xác định giá trị TSBD Kí kết hợp đồng Kí kết giao nhận TS Đánh giá lại TSBD

Bước 1: Thành lập tổ định giá: Thành phần tổ định gía phải có tối thiểu 02người (trong đó có 01 thành viên của phòng quản lí rủi ro): người (trong đó có 01 thành viên của phòng quản lí rủi ro):

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 45 - 48)