diễn ra thuận lợi hơn.
2.3.2 Các mặt hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1 Hạn chế
Thông qua quá trình nghiên cứu quy trình thẩm định giá tại ngân hàngvietinbank chi nhánh Đống Đa, có thể nhận thấy ở ngân hàng còn tồn tại một số vietinbank chi nhánh Đống Đa, có thể nhận thấy ở ngân hàng còn tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất tổ chức thực hiện thẩm định giá chưa thực hiện đúng chức năng,quy trình: trong quá trình thẩm định công việc của các cán bộ thẩm định chưa quy trình: trong quá trình thẩm định công việc của các cán bộ thẩm định chưa được phân công rõ ràng, có sự kiêm nhiệm về trách nhiệm, việc theo dõi, định giá lại tài sản bảo đảm chưa thực sự được coi trọng.
Thứ hai hạn chế trong phương pháp định giá tài sản bảo đảm tiền vay:
phương pháp định giá của tài sản hiện nay còn sơ sài, đơn giản chưa thực sựđánh giá đúng được gía trị. đánh giá đúng được gía trị.
Thứ ba trình độ, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định chưa cao: Tại ngânhàng Công thương chi nhánh Đống Đa, việc định giá tài sản bảo đảm hiện nay hàng Công thương chi nhánh Đống Đa, việc định giá tài sản bảo đảm hiện nay vẫn chủ yếu giao cho các cán bộ tín dụng – những người chưa được đào tạo bài bản chuyên môn về thẩm định, mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, học hỏi từ những người đi trước. Điều này khiến cho chất lượng thẩm định giá chưa cao ảnh hưởng tới uy tín của Ngân hàng.
Thứ tư nguồn thông tin thẩm định còn hạn chế: hiện nay tại ngân hàngviệc tìm kiếm thông tin làm cơ sở cho việc thẩm định, đặc biệt là đối với bất việc tìm kiếm thông tin làm cơ sở cho việc thẩm định, đặc biệt là đối với bất động sản vẫn chủ yếu dựa trên nguồn thông tin nhân viên ngân hàng tự tìm kiếm. Cứ thẩm định tài sản nào thì tìm thông tin về các tài sản giống hoặc tương tự thông qua các kênh truyền thông như báo, tivi và chủ yếu là internet. Điều này tạo nên một sự bị động, thiếu hệ thống trong nguồn thông tin của ngân hàng, phụ thuộc quá nhiều vào thông tin từ bên ngoài, thiều chọn lọc và không có sự bảo đảm về nguồn thông tin.
A) Nguyên nhân khách quan
Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện: Thẩm định giá xuất hiện ở ViệtNam đã khá lâu, nhưng cho mãi tới những năm gần đây thì thẩm định giá mới Nam đã khá lâu, nhưng cho mãi tới những năm gần đây thì thẩm định giá mới thực sự được dư luận, xã hội quan tâm, chú trọng tới. Cho nên các hệ thống, văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động này trong nền kinh tế đặc biệt là trong hệ thống ngân hàng là chưa được đầy đủ. Hệ thống pháp luật ban hành đôi khi không đồng bộ, chưa có một bộ luật nào có thể điều chỉnh được tất cả quan hệ liên quan tới đất đai và tài sản trên đất, mà hiện đang được điều chỉnh bởi cùng lúc các luật khiến cho việc áp dụng nhiều khi không đồng nhất, chồng chéo lên nhau. Vấn đề khung giá đất – cơ sở cho việc định giá cũng gây những khó khăn, bất đồng trong kết quả thẩm định của Ngân hàng. Và hiện nay đã có rất nhiều các công ty thẩm định tư mọc lên, song việc quản lí của Nhà nước vẫn chưa thật chặt chẽ khi chỉ dừng lại ở việc công bố các công ty đủ điều kiện thẩm định, mà chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm của công ty cũng như các tổ chức khác khi sử dụng kết quả định giá, cũng như hình thức xử phạt khi có vi phạm… Cho nên kết quả thẩm định của các công ty này vẫn chỉ dừng lại ở mức độ tham khảo, chưa được các ngân hàng đánh giá cao. Sự ra đời của Luật giá trong thời gian sắp tới mong rằng sẽ có những quy định cụ thể, làm cơ sở cho hoạt động của ngành thẩm định giá Việt Nam phát triển.
Sự yếu kém của thị trường: Hiện nay, thị trường ở Việt Nam chưa phảilà thị trường cạnh tranh hoàn toàn, mà là nền kinh tế thị trường theo định hướng là thị trường cạnh tranh hoàn toàn, mà là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên tính cạnh tranh trên thị trường chưa cao. Thông tin các cuộc mua bán, giao dịch trên thị trường cũng không được công khai, minh bạch, thường đó chỉ là giá chào bán, còn giá thực sự trao đổi, thỏa thuận giữa các bên thì chưa được thể hiện. Do đó có thể gây nên những nhầm lẫn trong đánh giá.
Thông tin bất cân xứng: Mọi thông tin về hiện trạng sử dụng, hoạt độngsản xuất, bảo quản tài sản bảo đảm phần nhiều là do khách hàng cung cấp, do đó sản xuất, bảo quản tài sản bảo đảm phần nhiều là do khách hàng cung cấp, do đó sự trung thực của khách hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả điều tra.
* Với tài sản bảo đảm là bất động sản: giá cả phụ thuộc rất nhiều vào việcquy hoạch đất đai ở địa phương, ngoài ra các thông tin ngoài lề về lịch sử khu quy hoạch đất đai ở địa phương, ngoài ra các thông tin ngoài lề về lịch sử khu đất trước đây, đối tượng hiện đang sử dụng, tình hình an ninh trật tự, thông tin về những người xung quanh… Do đó, nếu khách hàng cố tình đưa ra những thông tin không đúng, không đầy đủ sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới giá trị tài sản định giá.
* Với tài sản là động sản : với sự phát triển không ngừng của khoa học,công nghệ, thì máy, thiết bị mất giá do tốc độ thay thế sản phẩm rất cao khiến công nghệ, thì máy, thiết bị mất giá do tốc độ thay thế sản phẩm rất cao khiến cho hao mòn vô hình của tài sản lớn. Nếu khách hàng không trung thực về tiêu chuẩn của máy, đời máy, năng suất máy mang lại, phương pháp tính khấu hao… thì sẽ rất khó cho cán bộ ngân hàng trong việc định giá thiết bị, máy móc một cách chính xác.
B) Nguyên nhân chủ quan
Ngân hàng chưa có những quy định cụ thể về quy trình, cách phân côngthẩm định. (i) Như xét trong tổ định giá trên lí thuyết việc xác định các thành thẩm định. (i) Như xét trong tổ định giá trên lí thuyết việc xác định các thành viên trong tổ định là dựa trên giới hạn cấp tín dụng và độ phức tạp của tài sản đảm bảo. Nhưng ngay trong chính QĐ 1168/ QĐ-HĐQT-NHCT 35 thì cũng không quy định rõ thế nào là tài sản bảo đảm phức tạp. Điều này khiến cho việc xác định thành phần định giá tại chi nhánh chủ yếu là dựa trên mức cấp tín dụng; (ii) Trách nhiệm của các thành viên trong việc định giá: Trên lí thuyết tất cả các thành viên đều có trách nhiệm thu thập, đánh giá, xử lí thông tin, đối chiếu giữa các kết quả để đưa ra kết luận chính xác cuối cùng. Và để tăng tính chính xác cán bộ thẩm định ở đây phải là cán bộ tín dụng khác không phụ trách công ty. Song trên thực tế, công việc này chủ yếu vẫn tập trung vào cán bộ tín dụng phụ trách công ty thực hiện và sau đó trình kết quả lên tổ thẩm định để đánh giá, phê duyệt; (iii) Xác định giá trị tài sản bảo đảm: Theo điều 11.1.3 quyết định 1168/QĐ-HDQT-NHCT35 việc xác định giá trị của tài sản cố định phải bao gồm cả việc xác định giá trị vô hình, song tại chi nhánh khi xác định giá trị máy móc,
thiết bị mới chỉ dựa trên giá trị còn lại của tài sản trên sổ sách kế toán; (iv) Việcxác định giá trị thanh khoản của tài sản cũng rất chung chung, không đưa ra một xác định giá trị thanh khoản của tài sản cũng rất chung chung, không đưa ra một căn cứ cụ thể nào về phương pháp, chỉ tiêu xác định mà chỉ đưa ra kết luận thanh khoản tốt hay trung bình…; (v) Công tác đánh giá lại tài sản bảo đảm: Cũng theo quy định trong quyết định 1168 của NHCT, cụ thể tại điều 11.2 cứ 3 tháng một lần, phải có báo cáo về tình hình tài sản bảo đảm nhưng trên thực tế công tác này chưa được thực hiện một cách đúng đắn. Ngoài ra, việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay của chi nhánh có sự hỗ trợ của tổ chức chuyên định giá chưa được quan tâm tới mà chủ yếu do các cán bộ của chi nhánh tự mình thực hiện, rất hiếm có trường hợp cần đến các tổ chức chuyên định giá các tài sản bảo đảm tiền vay.
Chưa có một bộ chỉ tiêu cụ thể đánh giá tài sản bảo đảm, hay hệ thốnggiá trị xếp hạng: điều đó khiến cho việc đánh giá tài sản đảm bảo ngay trong chi giá trị xếp hạng: điều đó khiến cho việc đánh giá tài sản đảm bảo ngay trong chi nhánh là không đồng nhất, mỗi cán bộ có một cách đánh giá, nhìn nhận về tài sản khác nhau, dựa trên kinh nghiệm, khả năng đánh giá, ý kiến chủ quan của bản thân. Và từ việc thiếu sự chuẩn hóa trong chỉ tiêu đánh giá, nên để đảm bảo lợi ích cho ngân hàng thì các giá trị đánh giá tài sản bảo đảm thường thấp hơn tương đối so với giá thực tế trên thị trường.
Chưa hình thành chuẩn mực định giá nên việc định giá gặp nhiều khókhăn bởi các qui định từ Ngân hàng cấp trên chưa thống nhất, chưa cụ thể, còn khăn bởi các qui định từ Ngân hàng cấp trên chưa thống nhất, chưa cụ thể, còn có những điểm chồng chéo, khó hiểu làm cho cấp dưới khó thực hiện. Cụ thể: