- So sánh điểm trung bình giữa tự đánh giá của các nhĩm phẩm chất nghề nghiệp:
Điểm trung bình của tự đánh giá Đặc điểmcá
2.3.3.1. So sánh tự đánh giá giữa sinh viên nam và nữ về các nhĩm phẩm chất nghề nghiệp
tồn mẫu từ 1,42 đến 1,78, trong đĩ xếp hạng cao nhất là nhĩm phẩm chất khả năng, năng lực. Điều này chứng tỏ rằng trong nhận định của sinh viên thì năng lực gắn liền với hoạt động nghề nghiệp, bởi năng lực chỉ hình thành và phát triển trong hoạt động. Vì vậy khi nĩi đến những yếu tố tâm lý (chẳng hạn như những phẩm chất tâm lý) phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nào đĩ, đảm bảo cho hoạt động đĩ đạt hiệu quả cao là nĩi đến năng lực của cá nhân thể hiện trong lĩnh vực hoạt động đĩ như thế nào.
+ Tự đánh giá về nhĩm cảm xúc xếp thứ hạng 2 cho thấy sinh viên cĩ những đánh giá theo chiều hướng cảm xúc tích cực về những nội dung liên quan đến nghề nghiệp. Nếu như các phẩm chất nghề nghiệp thuộc nhĩm cảm xúc được coi như là những chỉ số về trí tuệ cảm xúc, (mặc dù trong nghiên cứu này, thang đo về nhĩm cảm xúc khơng phải là thang đo về trí tuệ cảm xúc (EQ)), thì những phẩm chất này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc cá nhân cĩ thái độ, tình cảm như thế nào đối với hoạt động của bản thân liên quan đến nghề nghiệp, bởi nếu cá nhân cĩ những cảm xúc tiêu cực đối với nghề nghiệp của mình, thì chắc chắn họ sẽ khĩ cĩ được những hứng thú, say mê trong hoạt động nghề nghiệp của mình, mặt khác nĩ cịn cĩ những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ tâm lý của cá nhân.
+ Các nhĩm phẩm chất đặc điểm cá nhân, xu hướng nhân cách được sinh viên đánh giá ở mức khá (ĐTB 1,63 và 1,59)
+ Các nhĩm phẩm chất Ý chí và Giao tiếp xã hội được sinh viên đánh giá ở mức trung bình + Tự đánh giá của sinh viên về mặt đạo đức thấp hơn các nhĩm phẩm chất khác, cho thấy sinh viên ít quan tâm đến vai trị rèn luyện đạo đức trong cuộc sống, trên cơ sở của tự đánh giá một cách trung thực với bản thân, các em sẽ cĩ ý thức về những thiếu sĩt của bản thân với mong muốn hồn thiện mình để trở thành người cĩ nhân cách tốt
2.3.3. SO SÁNH KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN NAM VÀ SINH VIÊN NỮ ĐỐI VỚI CÁC NHĨM PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP. VIÊN NỮ ĐỐI VỚI CÁC NHĨM PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP.
2.3.3.1. So sánh tự đánh giá giữa sinh viên nam và nữ về các nhĩm phẩm chất nghề nghiệp nghề nghiệp
Bảng 2.13. So sánh sự tự đánh giá giữa sinh viên nam và nữ về các nhĩm phẩm chất nghề nghiệp
Nhĩm Giới ĐTB ĐLC F p
Nam 10,23 2,34 1,83
Đạo đức
Nam 13,35 2,79 -0,78 Giao tiếp xã hội Nữ 13,57 2,58 -0,75 0.43 Nam 15,96 2,89 -0,41 Năng lực Nữ 16,08 2,52 -0,39 0.03 Nam 15,48 3,04 -0,60 Cảm xúc Nữ 15,66 2,80 -0,59 0,54 Nam 15,18 3,14 0,24 Ý chí Nữ 15,10 2,70 0,22 0,80 Nam 4,79 1,46 0,10 Xu hướng nhân cách Nữ 4,77 1,47 0,09 0,92 Nam 6,33 1,50 -1,71 Đặc điểm cá nhân Nữ 6,63 1,66 -1,77 0,08
Qua kết quả của bảng 2.13 cho thấy:
- Cĩ sự khác biệt ý nghĩa giữa nam và nữ khi đánh giá về nhĩm phẩm chất Năng lực
- Khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa giữa nam và nữ khi đánh giá về nhĩm phẩm chất Giao tiếp xã hội, Đạo đức, Cảm xúc, Ý chí , Xu hướng và Đặc điểm cá nhân ở mức ý nghĩa p > 0,05
2.3.3.2. Xét theo từng nội dung của phẩm chất nghề nghiệp trong nhĩm năng lực bằng kiểm nghiệm F-test, chúng tơi nhận thấy cĩ sự khác biệt trong tự đánh giá của sinh viên nam và nữ thể hiện ở các nội dung sau đây:
Bảng 2.14. So sánh sự khác biệt giữa nam và nữ ở các nội dung phẩm chất của nhĩm Năng lực
Nội dung Giới ĐTB ĐLC F-test p
Nam 1,48 0,64 -2,18 Tơi nhận biết các
kỹ năng và tài
năng của tơi Nữ 1,65 0,75 -2,29
0,03 Nam 1,85 0,78 -3,52 Tơi nhạy bén nắm bắt cơ hội thành cơng thương trường Nữ 1,27 0,67 -3,35 0,001
Kết quả bảng 2.14 cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm định F là 0,03 < 0,05, cho ta kết luận cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về trung bình giữa nam và nữ trong việc tự đánh giá nội dung “tơi nhận biết các kỹ năng và tài năng của tơi”. Sự khác biệt đĩ thể hiện ở ĐTB của nữ cao hơn nam, cho thấy nữ sinh viên tự đánh giá về các năng lực bản thân cĩ vẻ tự tin hơn so với nam sinh viên
Mức ý nghĩa trong kiểm định F là 0,001 < 0,05, cho ta kết luận cĩ sự khác biệt ý nghĩa về trung bình giữa nam và nữ trong việc tự đánh giá nội dung “tơi nhạy bén để nắm bắt cơ hội thành cơng trên thương trường”. Sự khác biệt đĩ thể hiện ĐTB của nam cao hơn, chứng tỏ nam sinh viên tự đánh giá về khả năng nhạy bén, năng động trên lĩnh vực thương trường cao hơn so với nữ sinh viên; điều này cĩ vẻ hợp lý, bởi trong giới kinh doanh thường ví rằng “thương trường như chiến trường” vì vậy trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngồi sự nhạy bén nĩ cịn địi hỏi rất cao ở sự mạo hiểm, phiêu lưu nên nĩ sẽ là những cơ hội thử thách đối với nam nhiều hơn so với nữ.
2.3.4. SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NƠI CƯ TRÚ CỦA SINH VIÊN TRONG TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHĨM PHẨM CHẤT NGHỀ