Thành cơng trong nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về phẩm chất nghề nghiệp (Trang 29)

HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.3.1.2. Thành cơng trong nghề nghiệp

- Để tìm hiểu tiêu chí đánh giá của sinh viên về các yếu tố quyết định sự thành cơng trong nghề nghiệp, chúng tơi đưa ra câu hỏi “Yếu t th hin mt người thành cơng trong ngh nghip là…”. Kết quả về tổng tần số và tỉ lệ % trong từng điều kiện thành cơng trong nghề nghiệp được biểu hiện dưới biểu đồ sau đây:

0.00%5.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 1 Làm đúng nghề Kiếm nhiều tiền Vị trí cao trong XH Có phẩm chất TL phù hợp nghề

Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ % các yếu tố thành cơng trong nghề nghiệp

Kết quả biểu đồ 2.1 cho thấy: Đánh giá của sinh viên về vấn đề một người thành cơng trong nghề nghiệp là người làm đúng nghề mình yêu thích

và sống được bằng thu nhập của nghề, chiếm 33.9%, kế đến là yếu tố Cĩ các

phẩm chất tâm lý phù hợp với nghề chiếm 25.2%. Kết quả trên chứng tỏ rằng,

sinh viên đánh giá cao sự thành cơng trong nghề nghiệp phụ thuộc đến các yếu tố liên quan đến nghề hơn là các yếu tố kinh tế (Kiếm được nhiều tiền, chiếm 23.4%) và yếu tố xã hội (Chiếm một vị trí cao trong xã hội, chiếm 17.6%).

Như vậy, việc đánh giá các yếu tố thành cơng trong nghề nghiệp của sinh viên là một đánh giá cân bằng giữa cuộc sống và nghề nghiệp.

- Để tìm hiểu việc sinh viên Kinh tế ra trường khơng làm đúng chuyên mơn được đào tạo, sinh viên cĩ ý kiến đánh giá như thế nào, chúng tơi đưa ra những nguyên nhân sau:

+ Khơng ứng dụng được kiến thức đã học ở trường đại học + Đồng lương cơng chức thấp

+ Khĩ tìm được việc đúng chuyên mơn của mình + Khơng cĩ kinh nghiệm

+ Khơng cĩ khả năng chịu đựng áp lực của mơi trường cạnh tranh + Khơng cĩ năng lực phù hợp với việc kinh doanh, thương trường

Để trả lời câu hỏi này, sinh viên sẽ chọn 3 ý mà các em cho là phù hợp với suy nghĩ và đánh giá của mình. Kết quả chúng tơi thu được số liệu như sau:

Bảng 2.3. Tự đánh giá của sinh viên về nguyên nhân khơng làm việc đúng chuyên mơn nghề nghiệp

Nguyên nhân Tần số % Xếp hạng Khơng ứng dụng kiến thức đã học 178 46,7 3 Đồng lương cơng chức thấp 163 42,8 4 Khĩ tìm việc đúng với chuyên mơn 234 61,4 1

Khơng cĩ kinh nghiệm 216 56,7 2

mơi trường cạnh tranh

Khơng cĩ năng lực phù hợp 136 35,7 5

Qua kết quả bảng 2.3 cho thấy, việc sinh viên chọn ý kiến nào trong sự lựa chọn của mình là hồn tồn phụ thuộc vào chủ quan của họ, bởi vì khách thể được khảo sát là sinh viên năm thứ 2, chưa cĩ nhiều va chạm với nghề nghiệp vì chưa được đi thực tập như những sinh viên năm cuối, nên với họ nhận định về vấn đề này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm cĩ được từ các kênh thơng tin xung quanh như báo chí, bạn bè,…. Các ý kiến tập trung cao ở nguyên nhân khĩ tìm được việc đúng chuyên mơn (chiếm 61,4%) và Khơng cĩ kinh nghiệm (chiếm 56,7%)

Nếu kết quả đúng như sinh viên tự đánh giá, trong đĩ nguyên nhân chiếm thứ hạng cao nhất “Khĩ tìm vic đúng vi chuyên mơn đào to” thuộc về nguyên nhân khách quan do đào tạo chưa đáp ứng được cung cầu của xã hội về lực lượng lao động trong xã hội.

Nguyên nhân xếp thứ 2 thuộc về nguyên nhân chủ quan “khơng cĩ kinh nghim”, thì vấn đề này sinh viên cĩ thể khắc phục được theo thời gian, khi họ đã ra trường lâu năm và cĩ trải nghiệm trong việc làm thực tế hoặc đối với sinh viên cĩ đi làm thêm thì ít nhiều họ cũng cĩ những cơ hội để tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. - Liên quan đến cơng việc làm thêm của sinh viên, chúng tơi cĩ câu hỏi để tìm hiểu ý kiến của sinh viên về vấn đề “sinh viên cĩ cơ hi tri nghim hot động kinh doanh t thi đi hc hoc cĩ đi làm thêm, d hình thành các phm cht ngh nghip và s cĩ cơ hi thành cơng trong ngh nghip hơn là ch biết tp trung cho vic hc đại hc”. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4: Ý kiến đánh giá của sinh viên về việc đi làm thêm Các mức lựa chọn Tần số % Hồn tồn đồng ý 136 35,7 Đồng ý 195 51,2 Khơng biết 17 4,5 Khơng đồng ý 29 7,6 Hồn tồn khơng đồng ý 4 1,0 Tổng 381 100.0

Để đánh giá về nhận định của sinh viên về vấn đề này, chúng tơi phân ra như sau:

- Nhĩm cao gồm 2 mức: Hồn tồn đồng ý và đồng ý

- Nhĩm thấp gồm 2 mức: khơng đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý

Chúng tơi khơng đề cập đến mức Khơng biết vì khi chọn mức này, sinh viên đã khơng thể hiện được chính kiến của mình trong việc đánh giá.

Kết quả bảng 2.4 cho thấy 86,9% sinh viên chọn ý kiến ở nhĩm cao là thể hiện sự đồng ý và 8,6% sinh viên ở nhĩm thấp, thể hiện sự khơng đồng ý với ý kiến “sinh viên cĩ trải nghiệm hoạt động kinh doanh thời đi học hoặc đi làm thêm dễ hình thành các phẩm chất nghề nghiệp và cĩ cơ hội thành cơng trong nghề nghiệp hơn là chỉ tập trung cho việc học ở đại học”. Từ đĩ cho thấy rằng phần lớn sinh viên đánh giá cĩ mối quan hệ giữa việc làm thêm trong thời sinh viên với sự hình thành phẩm chất nghề nghiệp cũng như sự thành cơng về nghề nghiệp trong tương lai. Điều này chứng tỏ rằng, sinh viên trong thời kinh tế thị trường cĩ điều kiện năng động, nhạy bén và họ bước vào hoạt động nghề nghiệp rất sớm ngay từ khi cịn là sinh viên.

Để tìm hiểu cơ sở sinh viên cĩ ý kiến trên, trong phần thơng tin của người được hỏi, chúng tơi cĩ câu hỏi là “Hiện nay bạn cĩ đi làm thêm khơng?”, với 2 mức lựa chọn “cĩ” và “khơng”, chúng tơi thu được kết quả như sau: Tỉ lệ chọn cĩ làm thêm với các loại cơng việc đa dạng như: dạy kèm, tiếp thị sản phẩm, khảo sát thị trường, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, làm việc bán thời gian, làm việc theo thời vụ lễ, tết, nghĩ hè,… là 336, chiếm 88,2%; Khơng làm thêm là 45, chiếm 11,8%. Các số liệu này càng khẳng định rằng sinh viên trong thời kỳ kinh tế thị trường và hội nhập sẽ năng động và nhạy bén hơn, họ biết thích ứng và hồ nhập vào các cơng việc xã hội để thực hành nghề, để tìm kiếm cơ hội việc làm. Mặt khác, tỉ lệ sinh viên của các tỉnh khác chiếm khá cao (74,4%), cũng là điều kiện để sinh viên phải chọn việc làm thêm, nhằm trang trải những chi tiêu về kinh phí học hành, ăn ở tại một thành phố lớn như TP.HCM; do đĩ điều kiện mơi trường cũng là yếu tố tác động đến đời sống sinh viên, buộc họ phải tự thân vận động hơn là thụ động chờ sự chu cấp hồn tồn của gia đình.

Như vậy chính trong các cơng việc làm thêm đã giúp họ trưởng thành hơn, quan trọng hơn nữa sinh viên sẽ biết quý trọng những giá trị của đồng tiền mà họ đã vất vả kiếm được bằng cơng sức, mồ hơi của mình sau những giờ căng thẳng trên

giảng đường và cũng từ trong mơi trường làm việc dù là làm thêm nhưng cũng giúp họ cĩ thêm những kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp gĩp phần hình thành những phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về phẩm chất nghề nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)