Giải pháp chung

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 72 - 79)

TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN TĨNH HÀ TĨNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

2.3.1. Giải pháp chung

2.3.1.1. Hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ Hơn nhân và gia đình, Luật nuơi con nuơi, đặc biệt là các quy định về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con

Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con vẫn cịn những thiếu sĩt và hạn chế nhất định. Chính điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới quá trình giải quyết các vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ, con, nhiều vụ việc giống nhau nhưng cách giải quyết thì lại khác nhau và cĩ nhiều vụ việc cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết sai. Điều này đã trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan Nhà nước cũng như là quyền lợi của cơng dân. Chúng ta cần cĩ những quy định rõ ràng và cụ thẻ hơn trong vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con.

Thứ nhất, đĩ là việc xác minh, thu thập và đánh giá chứng cứ. Đây là một vấn đề quan trọng nhưng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành vẫn chưa cĩ văn bản pháp lý nào quy định cụ thể về vấn đề này, điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả giải quyết các vụ tranh chấp về xác định quan hệ cha, mẹ, con tại Tịa án. Trong thời gian tới chúng ta cần phải ban hành quy định pháp lý hệ thống chứng cứ làm cơ sở cho việc thu thập và đánh giá của cơ quan cĩ thẩm quyền diễn ra thuận lợi, nhanh chĩng và chính xác hơn.

Trong trường hợp người phụ nữ sinh con mà khơng cĩ quan hệ hơn nhân (tức là sinh con ngồi giá thú). Luật HNVGĐ năm 2000 chỉ quy định những chủ thể cĩ quyền yêu cầu xác định quan hệ cha mẹ và con, mà khơng quy định cụ thể việc xác định này phải dựa trên cơ sở nào. Như trên tơi đã phân tích nếu người phụ nữ cĩ hơn nhân hợp pháp thì đĩ là thời kì hơn nhân là căn cứ để xác định quan hệ cha mẹ và con. Cịn trong trường hợp này người phụ nữ lại khơng cĩ hơn nhân hợp pháp, do vậy việc xác định quan hệ cha mẹ và con dựa trên cơ sở nào thì hiện nay pháp luật cịn

bỏ ngỏ. Khi người phụ nữ yêu cầu xác định cha cho con của mình thì về nguyên tắc họ phải chứng minh một người đàn ơng nào đĩ là cha của đứa con mà mình đã sinh ra, họ cĩ nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ, nếu cần thiết cĩ thể yêu cầu giám định gen và họ phải chịu chi phí giám định gen. Chúng tơi cho rằng quy định này chưa thật sự phù hợp. Bởi khi sinh con ngồi giá thú, người phụ nữ đã chịu rất nhiều sự thiệt thịi từ khi mang thai, sinh con và nuơi con một mình, bên cạnh đĩ là sự trốn tránh trách nhiệm của người cha của đứa trẻ. Việc họ yêu cầu xác định cha cho con của mình là một quyền chính đáng, vậy nên chăng nếu họ khơng xuất trình được đầy đủ chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con và phải yêu cầu giám định gen, trong trường hợp này nếu người đàn ơng nào đĩ được xác định là cha của đứa trẻ thì người đĩ phải trả chi phí giám định hoặc ít nhất thì là một phần chi phí giám định vì đĩ là trách nhiệm chung của hai người với tư cách là cha, là mẹ của đứa trẻ. Như vậy mới thực sự đảm bảo sự bình đẳng về giới trong trường hợp này. Hoặc trong trường hợp rõ ràng các đương sự cĩ khĩ khăn về kinh tế thì cần cĩ cơ chế miễn, giảm chi phí giám định cho đương sự.

Thứ hai đĩ là việc sinh con theo phương pháp khoa học. Theo quy định tại Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 quy định:

“Sinh con theo phương pháp khoa học là việc sinh con được thực hiện bằng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm,…”. Sinh con theo phương pháp khoa học đã thể hiện sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, chính điều đĩ đã cho phép các cặp vợ chồng vơ sinh cĩ thể cĩ con, niềm mong mỏi tha thiết của họ đã trở thành hiện thực.

Hiện nay đã cĩ các văn bản quy định liên quan tới vấn đề này nhưng nĩ vẫn cịn ít và tồn tại nhiều điểm hạn chế.

Tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 quy định: “Người gửi tinh trùng phải chi phí lưu giữ, bảo quản theo quy

định của pháp luật. Trong trường hợp người gửi tinh trùng bị chết, cơ sở lưu giữ tinh trùng phải huỷ số tinh trùng của người đĩ”. Vấn đề này cĩ liên quan đến quy định tại Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật hơn nhân và gia đình: “… con sinh ra trong vịng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết… thì được xác định là con chung của hai người”. Vì trường hợp trên sẽ khơng giống như trường hợp sinh con do cĩ quan hệ tình dục giữa vợ và chồng, do đĩ thời gian này cĩ thể khơng chỉ là trong vịng 300 ngày mà cĩ thể là dài hơn, tuỳ thuộc vào quá trình thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản đối với người vợ. Như vậy, Nhà nước cần thiết phải cĩ quy định pháp lí cho trường hợp đặc biệt này để quá trình giải quyết nhanh gọn, chính xác và đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hệ.

Điều 21 Nghị định 12 /NĐ-CP ngày 12/2/2003quy định:

Con được sinh ra do thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản khơng được quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền được nuơi dưỡng đối với người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi”.

Đối với trường hợp người phụ nữ độc thân khi sinh con thì áp dụng tương tự như trường hợp xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ khơng cĩ hơn nhân hợp pháp, trong trường hợp này chỉ cĩ quan hệ giữa mẹ và con. Đặc biệt, trong trường hợp này cần quy định rõ sau khi đứa trẻ được sinh ra nếu người cha, người mẹ khơng muốn thừa nhận con thì cũng khơng được yêu cầu xác định lại vì quan hệ cha mẹ và con là tất yếu và khơng thể phủ nhận được, họ khơng được quyền yêu cầu giám định về gien di truyền. Điều này khác với trường hợp sinh con tự nhiên vì người chồng cĩ quyền yêu cầu xác định lại quan hệ cha con khi khơng tin tưởng đứa con là con ruột của mình. Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt nếu cặp vợ chồng vơ sinh, người phụ nữ độc thân nghi ngờ cơ sở y tế và cĩ thể cĩ sự nhầm lẫn trong quá trình thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản thì nên chăng cho phép họ

được quyền yêu cầu được xem xét lại trong phạm vi và mức độ nào đĩ. Vấn đề này sẽ trở nên phức tạp hơn khi cĩ sự nhầm lẫn, do vậy cần cĩ quy định cụ thể về vấn đề này.

Thứ ba, điểm B mục 5 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTPTANDTC ngày 23/12/2000 quy định: “Trong trường hợp cần thiết thì phải giám định gen. Người cĩ yêu cầu giám định gen phải nộp lệ phí giám định gen”. Tuy nhiên giám định gen là một vấn đề mới và chi phí cho mỗi lần giám định là cịn cao cho nên nhiều người cĩ mong muốn yêu cầu giám định gen để xác định mối quan hệ cha, mẹ, con nhưng do điều kiện kinh tế khơng thể tiến hành được. Người cĩ yêu cầu xác định quan hệ cha, mẹ, con cĩ trưng cầu giám định và phải nộp lệ phí giám định gien nhưng khi kết quả giám định gen cho thấy rằng bị đơn là cha hoặc mẹ của đứa trẻ thì chi phí giám định vẫn do nguyên đơn cĩ trách nhiệm nộp là chưa hợp lý. Việc quy định về trách nhiệm nộp lệ phí giám định gen sẽ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên cĩ yêu cầu giám định, người cĩ kết quả xác định là cha hoặc mẹ của đứa trẻ phải cĩ trách nhiệm về khoản lệ phí giám định gen theo một tỷ lệ nhất định. Theo tơi, cĩ thể phân chia theo hai trường hợp:

Trường hợp thứ nhất, nếu kết quả giám định gen chứng minh bị đơn chính là cha hoặc mẹ của đứa trẻ thì bị đơn và nguyên đơn mỗi bên phải chịu 50% lệ phí giám định gen hoặc do sự thỏa thuận hợp lý giữa hai bên.

Trường hợp thứ hai, nếu kết quả giám định gen chứng minh bị đơn khơng phải là cha hoặc mẹ của đứa trẻ thì nguyên đơn phải chịu hồn tồn lệ phí giám định gien theo quy định.

Ngồi ra hiện nay trong quá trình thực tiễn thì cho thấy cĩ nhiều trường hợp tranh chấp về xác định quan hệ cha, mẹ, con mà đương sự khơng hợp tác với cơ quan chức năng. Đĩ là nhiều trường hợp từ chối cung cấp mẫu giám định trong khi khơng cịn cĩ chứng cứ nào khác cĩ thể xác định quan hệ cha, mẹ, con. Hiện nay chưa cĩ chế tài nào đối với những

đương sự từ chối cung cấp mẫu giám định gien. Chính điều này đã ảnh hưởng tới quyền lợi của các đương sự khác cũng như ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền, làm vụ án bị tồn đọng, bế tắc.

Thứ tư, về thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con cũng tồn tại nhiều điểm chưa hợp lý. Tại khoản 2 Điều 32 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 quy định: “Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự cũng được làm thủ tục nhận cha, mẹ theo quy định của pháp luật, trong trường hợp cha, mẹ đã chết, nếu việc nhận cha, mẹ là tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp”. Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy việc “tự nguyện” và “khơng cĩ tranh chấp” trong trường hợp này là rất khĩ xác định vì đây là ý chí của chủ thể mà chủ thể là cha hay mẹ đã chết thì việc làm rõ họ cĩ “tự nguyện” hay “khơng cĩ tranh chấp” là phức tạp trong quá trình xác minh. Ngồi ra thì quy định trên chỉ mới đặt ra trường hợp con nhận cha, mẹ đã chết tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp thuộc thẩm quyền của UBND mà chưa cĩ điều khoản nào quy định về trường hợp cha, mẹ nhận con đã chết tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?

Thứ năm, cần quy định sự thống nhất giữa pháp luật Tố tụng dân sự và pháp luật Hơn nhân và gia đình. Luật HNVGĐ năm 2000 quy định Viện kiểm sát là cơ quan cĩ quyền yêu cầu Tịa án xác định quan hệ cha, mẹ, con cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cĩ quyền yêu cầu Viện kiểm sát thực hiện quyền này. Tuy nhiên, trong BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) lại quy định Viện kiểm sát khơng cĩ quyền khởi tố vụ án dân sự trong trường hợp này. Như vậy, việc quy định về yêu cầu xác định quan hệ

cha, mẹ, con trong trường hợp này của Viện kiểm sát là cĩ sự khác nhau. Để giải quyết vấn đề này cần phải điều chỉnh quy định pháp luật, tránh sự khơng thống nhất giữa các văn bản pháp luật khiến quá trình giải quyết của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền nhiều khi cịn chậm chạp và trái với những quy định pháp luật.

Để nâng cao hiệu quả quản lý nuơi con nuơi trong thời gian tới cần tiếp tục hồn thiện đồng bộ, thống nhất các quy định về cho, nhận nuơi con nuơi đối với gia đình chính sách, người cĩ cơng; nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc làm con nuơi của các đối tượng này để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của nhà nước. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng bằng nhiều hình thức để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành, thực hiện quy định của pháp luật về nuơi con nuơi. Cĩ giải pháp để giải quyết cơ bản các vấn đề cịn tồn tại trong cơ chế giải quyết vấn đề nuơi con nuơi thực tế. Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về nuơi con nuơi.

2.3.1.2. Tăng cường cơng tác phổ biến và tuyên truyền pháp luật về Hơn nhân và gia đình, đặc biệt là vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con

Hiện nay hiểu biết pháp luật của người dân đang ngày càng nâng cao, tuy nhiên thì cịn nhiều bộ phận người dân sự hiểu biết pháp luật cũng như ý thức sống và làm việc tuân theo pháp luật cịn nhiều hạn chế. Chính vì thế việc tăng cường cơng tác phổ biến và tuyên truyền pháp luật đĩng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của pháp luật.

Để việc tuyên truyền và phổ biến pháp luật đạt hiệu quả cao thì người cĩ nhiệm vụ tuyên truyền phải chuẩn bị kỹ càng về nội dung và hình thức, đạt được những kỹ năng nhất định.

Đĩ là nêu những quy định của pháp luật về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con cho người dân hiểu, làm rõ những thủ tục họ cần phải làm khi xác định quan hệ cha, mẹ, con, quyền lợi và nghĩa vụ của người dân trong

vấn đề đĩ, người tuyên truyền nên vận dụng các kỹ năng để tăng thêm hiệu quả buổi tuyên truyền:

Chứng minh Các dẫn chứng đưa ra gồm số liệu, sự kiện phải chính xác, tiêu biểu, tồn diện và sát hợp với vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con như số liệu thống kê các vụ việc xác định quan hệ cha, mẹ, con trên địa bàn từng xã, huyện theo thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng dân sự là như thế nào

- Giải thích là việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề. Lập luận trong khi giải thích phải chặt chẽ, chính xác, mạch lạc, khúc triết, khơng ngụy biện.

- Phân tích là diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm được đặc điểm, bản chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, sự phù hợp, khơng phù hợp... của vấn đề. Một phần rất quan trọng nhằm tăng hiệu quả của buổi tuyên truyền đĩ là: Người nĩi cần dành thời gian cần thiết trả lời các câu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ. Đây là phần người nĩi cĩ thể đánh giá được mức độ hiểu bài của người nghe, là dịp để người nĩi trao đổi những kinh nghiệm, hiểu biết của mình cho người nghe.

Để đạt hiệu quả tuyên truyền cao, người tuyên truyền cần phải dày cơng tích luỹ, chuẩn bị đề cương phải cĩ nghệ thuật vượt qua hàng rào ngăn cách ban đầu về mặt tâm lý, gây thiện cảm, gây sự chú ý của người nghe từ khi bắt đầu buổi nĩi chuyện; phải biết tạo ra nhu cầu, kích thích, hấp dẫn, gây ấn tượng cho người nghe trong suốt buổi nĩi; biết kết luận đúng cách để khi kết thúc cịn đọng lại những điều cần thiết cho người nghe tiếp tục suy nghĩ.

2.3.1.3. Đẩy mạnh việc nâng cao cơng tác cán bộ

Do thực tiễn giải quyết về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con hiện nay diễn ra đang cịn nhiều khĩ khăn, vướng mắc trong việc điều tra, thu thập, đánh giá chứng cứ và do hệ thống pháp luật điều chỉnh cịn nhiều sai

sĩt nên việc áp dụng cần sự linh hoạt, nhạy bén. Để làm tốt những việc đĩ thì chính những người làm việc trong các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cần phải cĩ trình độ chuyên mơn tốt cũng như kỹ năng nghiệp vụ cao. Cơ quan Nhà nước cần phải cĩ các chính sách đào tạo cán bộ, tổ chức các lớp tập huấn, bổi dưỡng cán bộ về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con.

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w