Căn cứ phát sinh quan hệ cha, mẹ, con

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 32)

Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con về phương diện pháp luật chịu sự chi phối của các quy tắc pháp lý đặc thù. Qúa trình này cĩ thể thực theo theo thủ tục tố tụng dân sự tại Tịa án hay theo thủ tục hành chính tại UBND cĩ thẩm quyền. Tuy nhiên muốn xác định quan hệ cha, mẹ, con thì trước hết phải dựa vào cơ sở quan hệ cha, mẹ, con trước đĩ.

Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con phát sinh trên những sự kiện pháp lý nhất định do luật hơn nhân và gia đình quy định, đĩ là sự kiện sinh đẻ và nhận nuơi con nuơi.

1.3.1.1. Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con phát sinh dựa trên sự kiện sinh đẻ

Việc một người phụ nữ sinh con, cho dù là kết quả của hơn nhân hợp pháp hay khơng hợp pháp với một người đàn ơng là cơ sở làm phát sinh quan hệ giữa cha, mẹ, con.

Thứ nhất, trường hợp đứa trẻ được sinh ra trong điều kiện quan hệ hơn nhân giữa cha mẹ chúng là hợp pháp. Đối với trường hợp này thì quan hệ cha, mẹ, con rất dễ xác định, mối quan hệ mẹ-con được xác định dựa vào sự kiện sinh đẻ của người mẹ, quan hệ cha con được xác lập thơng qua sự kiện thụ thai giữa cha và mẹ đứa trẻ đĩ.

Thứ hai đĩ là quan hệ giữa cha mẹ đứa trẻ khơng phải là hơn nhân hợp pháp thì việc xác định mẹ cho đứa trẻ thì dựa vào sự kiện sinh đẻ cịn quan hệ cha-con thì rất phức tạp.

Đĩ là mối liên hệ huyết thống tự nhiên theo quy luật sinh học. Nhà nước bằng pháp luật phải quy định nguyên tắc suy đốn pháp lý để xác định quan hệ cha, mẹ, con. Đây là cơ sở nhằm xác định mối quan hệ mẹ-

con, cha-con, từ đĩ phát sinh nên các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản trong quan hệ đĩ.

1.3.1.2. Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con phát sinh dựa trên sự kiện nhận nuơi con nuơi

Nuơi con nuơi là một chế định pháp lý đã hình thành khá lâu trong lịch sử pháp luật nước ta. Nuơi con nuơi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuơi con nuơi và người được nhận làm con nuơi dựa trên ý chí chủ quan của các chủ thể tham gia quan hệ nuơi con nuơi với mục đích đảm bảo cho người được nhận nuơi được trong nom, nuơi dưỡng, chăc sĩc, giáo dục phù hợp với đạo đức và xã hội.

Trước đây, pháp luật của nhà nước thực dân phong kiến Việt Nam quy định chê định nuơi con nuơi thường xuất phát từ lợi ích của người nhận nuơi con nuơi;phân biệt đối xử giữa các con, con đẻ và con nuơi, con trai và con giá, con trong giá thú và con ngồi giá thú. Mục đích của việc người nhận người làm con nuơi cịn mang nhiều yếu tố tiêu cực, chủ yếu để bảo vệ quyền và lợi ích của người nhận nuơi con nuơi như nuơi con nuơi để cĩ người thờ tự, nuơi con nuơi để cĩ kẻ hầu người hạ làm hết những cơng việc nặng nhọc cho gia đình. Cịn nuơi con nuơi với mục đích bảo vệ, nuơi dưỡng người được nhận nuơi là rất ít.

Chế định nuơi con nuơi được xác lập trong luật hơn nhân và gia đình của nhà nước ta từ năm 1959 đến nay, thể hiện: Điều 24 Luật HNVGĐ năm 1959 quy định: “Con nuơi cĩ quyền lợi và nghĩa vụ như con đẻ’’.

Việc nhận nuơi con nuơi phải được Uỷ ban hành chính cơ sở nơi trú quán của người nuơi hoặc của đứa trẻ cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch.

Tồ án nhân dân cĩ thể huỷ bỏ việc cơng nhận ấy, khi bản thân người con nuơi hoặc bất cứ người nào, tổ chức nào yêu cầu, vì lợi ích của người con nuơi. ”

Điều 34 Luật HNVGĐ năm 1959 quy địnhViệc nuơi con nuơi nhằm gắn bĩ tình cảm giữa người nuơi và con nuơi trong quan hệ cha mẹ và con cái, bảo đảm người con nuơi chưa thành niên được nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục tốt.

Giữa người nuơi và con nuơi cĩ những nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con quy định ở các Điều từ 19 đến 25 của Luật này”

Luật HNVGĐ năm2000 đã quy định khá chi tiết cụ thể các điều kiện nhận nuơi con nuơi, hậu quả pháp lý cũng như việc chấm dứt nuơi con nuơi. Việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con được xác lập thơng qua sự kiện nhận nuơi con nuơi cũng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con cái giống như đối với trường hợp quan hệ cha, mẹ, con được xác lập trên cơ sở huyết thống. Theo đĩ, cha mẹ nuơi cũng cĩ các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản đối với con nuơi, khơng được phân biệt đối xử giữa con nuơi và con đẻ và ngược lại, con nuơi với tư cách là người được hưởng thụ quyền lợi cho cha meh nuơi mang lại cũng phải cĩ trách nhiệm chăm sĩc và kính trọng cha mẹ.

Điều 67 Luật HNV GĐ năm 2000 quy định :

“Nuơi con nuơi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuơi con nuơi và người được nhận làm con nuơi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuơi được trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.

Một người cĩ thể nhận một hoặc nhiều người làm con nuơi.

Giữa người nhận nuơi con nuơi và người được nhận làm con nuơi cĩ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của Luật này.

Nhà nước và xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị tàn tật làm con nuơi.

Nghiêm cấm lợi dụng việc nuơi con nuơi để bĩc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác. ”

Để việc nhận nuơi con nuơi cĩ hiệu lực, phát sinh nghĩa vụ và quyền giữa cha mẹ nuơi và con nuơi trong quan hệ cha, mẹ, con thì Luật HNVGĐ năm 2000 quy định cụ thể các điều kiện để việc nuơi con nuơi hợp pháp cũng như về hậu quả pháp lý và thủ tục chấm dứt việc nuơi con nuơi.

Điều kiện để việc nhận nuơi con nuơi hợp pháp được quy định cụ thể tại điều 68 Luật HNVGĐ năm 2000 :

“1. Người được nhận làm con nuơi phải là người từ mười lăm tuổi trở xuống.

Người trên mười lăm tuổi cĩ thể được nhận làm con nuơi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuơi của người già yếu cơ đơn.

2. Một người chỉ cĩ thể làm con nuơi của một người hoặc của cả hai người là vợ chồng’’.

Như vậy về độ tuổi con nuơi phải là người từ dưới mười lăm tuổi trở xuống trừ trường hợp người được nhận nuơi là con thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuơi người già yếu, cơ đơn. Một người chỉ cĩ thể làm con nuơi của một người hoặc của hai vợ chồng hay nĩi cách khác thì một người khơng làm con nuơi của nhiều người cùng một lúc mà chỉ cĩ thể tham gia vào một quan hệ nuơi con nuơi với tư cách là con nuơi.

Điều kiện đối với người nhận nuơi con nuơi được quy định tại Điều 69 Luật HNVGĐ năm 2000:

Người nhận con nuơi phải cĩ đủ các điều kiện sau đây: 1. Cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

2. Hơn con nuơi từ hai mươi tuổi trở lên; 3. Cĩ tư cách đạo đức tốt;

4. Cĩ điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con nuơi;

5. Khơng phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xĩa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; cĩ hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội’’.

Ngồi ra thì vấn đề nhận nuơi con nuơi cịn được pháp luật quy định cụ thể tại các Điều 67, Điều70, Điều71 Luật HNVGĐ năm 2000. Theo các quy định trên thì thơng thường việc nhận nuơi con nuơi phải cĩ sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ đẻ (đối với con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Trong trường hợp cha mẹ đẻ của người này đều đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng xác định được cha mẹ thì phải cĩ sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ.

Đối với người nhận làm con nuơi là người trên mười lăm tuổi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuơi của người già yếu, cơ đơn thì cần phân biệt:

Nếu người được nhận làm con nuơi trên mười lăm tuổi nhưng chưa đén tuổi thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự thì việc cho họ đi làm con nuơi vẩn phải cĩ sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ hoặc sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ (khoản 1 Điều 71 Luật HNVGĐ năm 2000).

Nếu người được nhận làm con nuơi là người đã thành niên, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ, thì khơng phải cĩ sự đồng ý của cha mẹ đẻ.

Trường hợp một bên cha, mẹ đẻ (của người nhận làm con nuơi) đã chết hoặc hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chỉ cần sự đồng ý của người kia (người mẹ đẻ, cha đẻ cịn sống; cĩ năng lực hành vi dân sự).

Trường hợp cha, mẹ đẻ của người được nhận làm con nuơi đã ly hơn thì vẫn phải cĩ sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ đẻ trong việc cho con mình làm con nuơi người khác.

Như vậy: Sự đồng ý của cha, mẹ đẻ hoặc của người giám hộ phải được thực hiện bằng văn bản dựa trên ý chí tự nguyện, khơng bị cưỡng ép, khơng bị lừa dối.

Ý chí tự nguyện của người nhận nuơi con nuơi phải phù hợp với mục đích của việc nhận nuơi con nuơi (khoản 1 điều 67 Luật HNVGĐ năm 2000). Trường hợp nhận nuơi con nuơi do bị cưỡng ép, lừa dối hoặc xuất phát từ động cơ, mục đích xấu xa(như nhận nuơi con nuơi nhằm bĩc lột sức lao dộng của người con nuơi hoặc xúi giục con nuơi trong các hoạt động phạm tội:trộm cắp, hành nghề mại dâm thu lợi bất chính..) thì việc nuơi con nuơi sẽ bị Tịa án xử hủy theo yêu cầu của những người được quy định tại Điều 77 Luật HNvGĐ năm 2000.

Điều kiện thủ tục: Trong đời sống xã hội Việt Nam, việc nhận nuơi con nuơi đã tồn tại từ lâu với nhiều lý do và mục đích khác nhau nhưng lý do cớ bản là từ tấm lịng, lịng thương người, giúp đỡ những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Trên thực tế hiện nay cĩ hai cách thức xác lập quan hệ nuơi con nuơi trong thực tế. Đĩ là xác lập quan hệ nuơi con nuơi về mặt xã hội và xác lập về mặt pháp lý.

Thứ nhất : Đĩ là về mặt pháp lý là thơng qua sự kiện đăng ký việc nuơi con nuơi tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Đối với những trường hợp cĩ đăng ký thì giữa người nhận nuơi và con nuơi phát sinh quan hệ cha mẹ và con trước pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con giữa người nhận nuơi và con nuơi được nhà nước cơng nhận và bảo vệ.

Thứ hai: đĩ là xác lập quan hệ nuơi con nuơi về mặt xã hội đĩ là các trường hợp nhận con nuơi nhưng khơng đăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.

Theo quy định tại điều 72 Luật HNVGĐ năm 2000, việc nhận nuơi con nuơi phải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đăng ký và ghi vào sổ hộ tịch. Thủ tục đăng ký việc nuơi con nuơi, giao nhận con nuơi được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Hiện nay nghị định 158/NĐ-CP và nghị định 68/2001/NĐ-CP ngày 10/7/2002 thì việc nhận nuơi con nuơi giữa các cơng dân Việt Nam với nhau phải được đăng ký UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận nuơi con nuơi hoặc con nuơi cịn việc nhận nuơi con nuơi giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi phải được đăng ký tại UBND cấp tỉnh nơi thường trú của cơng dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w