Người cĩ quyền yêu cầu xác nhận quan hệ cha, mẹ, con

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 41 - 44)

Điều 65, Điều 66 Luật HNVGĐ năm 2000 quy định: Điều 65. Quyền nhận cha, mẹ

“1. Con cĩ quyền xin nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết.

2. Con đã thành niên xin nhận cha, khơng địi hỏi phải cĩ sự đồng ý của mẹ; xin nhận mẹ, khơng địi hỏi phải cĩ sự đồng ý của cha”.

Điều 66. Người cĩ quyền yêu cầu xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự

“1. Mẹ, cha hoặc người giám hộ theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự cĩ quyền tự mình yêu cầu Tịa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tịa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự.

2. Viện Kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự cĩ quyền yêu cầu Tịa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự.

Tịa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự: a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sĩc trẻ em; b) Hội liên hiệp phụ nữ.

4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cĩ quyền đề nghị Viện Kiểm sát xem xét, yêu cầu Tịa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự”. Như vậy, người cĩ quyền yêu cầu xác định quan hệ cha, mẹ, con bao gồm các chủ thể sau: Người đã thành niên, Mẹ, cha, người giám hộ của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự nhận cha, mẹ hoặc của cha, mẹ nhận con. Viện kiểm sát Uỷ ban bảo vệ và chăm sĩc trẻ em Hội liên hiệp phụ nữ, Cá nhân, cơ quan tổ chức khác. Luật HNVGĐ năm 1959 là đạo luật đầu tiên của nhà nước ta điều chỉnh vấn đề nuơi con nuơi. Trong luật này, vấn đề nuơi con nuơi mới chỉ được rất sơ sài bởi một điều luật (điều 24). Theo quy định của điều luật này thì “việc nhận nuơi con nuơi phải được Uỷ ban hành chính cơ sở nơi trú quán của người nuơi hoặc của đứa trẻ cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Tuy nhiên, Luật HNVGĐ năm 1959 khơng cĩ quy định gì về các điều kiện của việc nhận nuơi con nuơi. Luật HNVGĐ năm 1986 quy định về nuơi con nuơi trong một chương riêng, với quy đinh về tuổi của người được nhận làm nuơi con nuơi, ý chí của các bên và “việc nhận nuơi con phải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch”. Như vậy, Luật HNVGĐ năm 1959, Luật HNVGĐ năm 1986 đều quy định việc nhận nuơi con nuơi phải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch thì mới cĩ giá trị pháp lý. Với các quy định tại Luật HNVGĐ năm 1959, Luật HNVGĐ năm 1986 như trên đã dẫn đến cách hiểu là việc nuơi con nuơi chỉ cần cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận ghi vào sổ hộ tịch mà khơng bắt buộc phải đăng ký việc nuơi con nuơi như quy định tai Điều 72 Luật HNVGĐ năm 2000. Tuy nhiên, theo quan điểm của

chúng tơi thì cách hiểu như vậy là chưa đúng với bản chất của việc đăng ký hộ tịch. Theo các văn bản pháp luật về đăng ký hộ tịch thì cĩ thể hiểu đăng ký hộ tịch bao gồm việc gắn liền với nhau: đĩ là cơng nhận các sự kiện hộ tịch (hoặc cịn gọi là sự xác nhận các sự kiện hộ tịch theo điều 1 Nghị định số 83/2005/NĐ-CP ngày 10/10/20/1998 của chính phủ về đăng ký hộ tịch, Điều 1 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005) và ghi các sự kiện đã được cơng nhận đĩ vào sổ hộ tịch. Điều này cũng được thể hiện rõ ràng trong Điều lệ đăng ký hộ tịch ban hành kèm theo Nghị định s0 04/CP ngày 16/01/1961 và Thơng tư số 05 - NV ngày 21/01/1961 của Bộ nội vụ hướng dẫn thi hành Điều lệ đăng ký hộ tịch mới (mục D : Đăng ký và ghi chú việc nuơi con nuơi). Sự cơng nhận việc nuơi con nuơi của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền được thể hiện bằng Quyết định cơnh nhận việc nuơi con nuơi. Quyết định đĩ được trao cho các bên đương sự, là một loại giấy tờ hộ tịch và là chứng cớ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân. Đồng thời với việc ra quyết định cơng nhận việc nuơi con nuơi, việc nhận nuơi con nuơi phải được ghi vào sổ hộ tịch. Ghi vào sổ hộ tịch là việc xác nhận một sự kiện hộ tịch và lưu trữ những thơng tin gắn liền với nhân thân của cá nhân vào sổ gốc, là cơ sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cá nhân. Những thơng tin về việc nuơi con nuơi được ghi trong sổ hộ tịch (cụ thể là Sổ đăng ký việc nuơi con nuơi) là cơ sở đẻ cấp lại bản sao Quyết định cơng nhận nuơi con nuơi khi Quyết định đĩ bị mất hoặc bị hư hỏng khơng thể sử dụng được Bản sao cấp từ sổ gốc giá trị pháp lý như bản chính. Như vậy, cĩ thể nĩi theo quy định của pháp luật, việc nhận nuơi con nuơi phải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch mới cĩ giá trị pháp lý, thực chất đĩ chính là đăng ký việc nuơi con nuơi. Tuy nhiên trong thực tế nhận nuơi con nuơi, vì nhiều lý do khác nhau mà việc này khơng được thực hiện. Nhiều trường hợp quan hệ nuơi con nuơi đã thực hiện trên thực tế nhưng lại khơng cĩ sự cơng nhận

của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, khơng được ghi vào sổ hộ tịch nên việc nuơi con nuơi khơng cĩ giá trị pháp lý, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích chính đáng của các bên đương sự.

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 41 - 44)